1/ MỤC ĐICH YÊU CẨU:
- Trẻ biết đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến như: ô tô 4 bánh kêu bíp bíp, xe máy 2 bánh kêu dìn dìn, xe đạp 2 bánh kêu kính công, tàu hỏa nhiều bánh kêu tu tu, xình xịch.
- Rèn luyện khả năng nhạy cảm và óc quan sát ở trẻ. Rèn khả năng tư duy và sự chú ý của trẻ.
Mở rộng vốn từ, rèn trẻ nói câu đầy đủ.
- Giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đi trên xe đạp, xe máy, khi đi ô tô, tàu hỏa không thò tay ra ngoài.
2/ CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng phương tiện:
- Máy catset băng nhạc, ti vi đầu đĩa, băng hình.
- Mô hình ô tô, xe máy tàu hỏa,
- Sưu tầm các bài hát , bài thơ có nội dung theo chủ đề,
3/ NỘI DUNG TÍCH HỢP
- Tích hợp:Toán, âm nhạc, tạo hình.
4/ CÁCH TIẾN HÀNH:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chuyện về một số luật giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG
Giáo viên: Bùi Thị Kỷ
1/ MỤC ĐICH YÊU CẨU:
- Trẻ biết đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến như: ô tô 4 bánh kêu bíp bíp, xe máy 2 bánh kêu dìn dìn, xe đạp 2 bánh kêu kính công, tàu hỏa nhiều bánh kêu tu tu, xình xịch.
- Rèn luyện khả năng nhạy cảm và óc quan sát ở trẻ. Rèn khả năng tư duy và sự chú ý của trẻ.
Mở rộng vốn từ, rèn trẻ nói câu đầy đủ.
- Giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đi trên xe đạp, xe máy, khi đi ô tô, tàu hỏa không thò tay ra ngoài.
2/ CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng phương tiện:
Máy catset băng nhạc, ti vi đầu đĩa, băng hình.
Mô hình ô tô, xe máy tàu hỏa,
- Sưu tầm các bài hát , bài thơ có nội dung theo chủ đề,
3/ NỘI DUNG TÍCH HỢP
- Tích hợp:Toán, âm nhạc, tạo hình.
4/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” cô và trẻ tyrao đổi về nội dung bài hát sau đó cô dẫn dắt vào nội dung bài dạy.
Hoạt động 2:
- Tổ chức cho trẻ xem băng nhạc về phương tiện giao thông đường bộ.
- Các con vừa xem thấy những phương tiện gì?
Cô gợi ý cho trẻ kể tên.các loại phương tiện giao thông xem đặc điểm của nó.
-xe đạp- xe máy- ô tô- tàu hỏa.
- VD; ai nói cho cô biết xem xe nào có 2 bánh.
- xe ào có 4 bánh.
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát vào mô hình. Cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời.
* Cô khái quát so sánh: các phương tiện giao thông này tuy có đặc điểm khác nhau và giống nhau của quy định luật giao thông.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên các phương tiện giao thong và quy định đơn giản.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ngã tư đường phố”
- Trẻ xếp lô tô theo yêu cầu của cô
- Đi qua ngã tư .
* Kết thúc:
Cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô”
Lớp hát cùng cô
Trẻ tự trả lời.
Cả lớp quan sát
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ trả lời
4-5 trẻ trả lời
Lớp đọc – tổ đọc- cá nhân đọc
4-5 trẻ cùng chơi
- cả lớp thực hiện.
- cả lớp vận động cùng cô.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Thực hiện
+ Tổ chức trò chơi:
Trẻ phân loại nhóm phương tiện to – nhỏ (tàu – thuyền)
Trẻ biết cùng cô và các bạn chơi trò chơi tuân theo luật giao thông.
- Các loại tàu thuyền.
-Màu sáp, vở, bút…
- Cô giới thiêu tên trò chơi; hướng dẫn luật chơi, cho trẻ thực hiện, cô cùng làm với trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1. Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do:…………………………………………..
2. Những thay đổi cần thiết : …………………………………………………………..
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………
File đính kèm:
- be hoc luat giao thong(2).doc