Đề tài Đổi mới cách kiểm tra đánh giá công nghệ 11

 Trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá là công việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong dạy học nói chung và môn công nghệ. Đánh giá là một khâu là một khâu không thể thiếu để điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

 Nhiều năm qua cách kiểm tra, đánh giá cũ chỉ dừng lại ở mức tái hiện kiến thức cũ, phạm vi kiến thức hẹp, vì vậy học sinh thường hay học tủ, thuộc lòng kiến thức mà không hiểu bài Để đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên cần có thông tin ngược kịp thời, nhanh chóng để kịp thời đưa ra các phương án tối ưu, gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm và nắm kiến thức.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Đổi mới cách kiểm tra đánh giá công nghệ 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn công nghệ 11 thpt Người viết: Lữ Văn Chính Chức vụ: Giáo viên Tổ: Lý- KTCN Đơn vị: Trường THPT Chuyên Hà Nam A. Đặt vấn đề: 1. Cơ sở lí luận Trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá là công việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong dạy học nói chung và môn công nghệ. Đánh giá là một khâu là một khâu không thể thiếu để điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Nhiều năm qua cách kiểm tra, đánh giá cũ chỉ dừng lại ở mức tái hiện kiến thức cũ, phạm vi kiến thức hẹp, vì vậy học sinh thường hay học tủ, thuộc lòng kiến thức mà không hiểu bài Để đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên cần có thông tin ngược kịp thời, nhanh chóng để kịp thời đưa ra các phương án tối ưu, gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm và nắm kiến thức. Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan tuy còn nhiều nhược điểm nhưng là phương pháp khắc phục được những nhược điểm trên. Việc ra đề trắc nghiệm tuy có nhiều vất vả, nhưng bù lại giáo viên nhanh chóng nắm được khả năng tiếp thu của học sinh ngay trong khi giảng dạy, sau mỗi bài giảng, sau một chương, một học kỳ Kiểm tra trắc nghiệm không thể thay thế hoàn toàn cho bài kiểm tra tự luận. Việc kết hợp giữa các phương pháp kiểm tra một cách hợp lý sẽ tăng hiệu quả đánh giá chính xác mức độ nắm kiến thức của học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp.. 2. Căn cứ thực tiễn Thấy rõ được lợi ích của phương pháp kiểm tra trắc nghiệm, trong 4 năm qua tôi đã áp dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm để kiểm tra các bài 15 phút, 45 phút và bài học kỳ. Tuy nhiên không thể thay thế toàn bộ các bài tự luận mà phải kết hợp tốt giữa hai cách kiểm tra này. Trong quá trình thực hiện tôi đã trao đổi nhiều với đồng nghiệp và xin ý kiến góp ý, vừa làm vừa rút kinh nghiệm để sao cho có kết quả tốt. Qua kiểm tra tôi thấy phương pháp trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm, đặc biệt nó phất huy được tính tích cực học tập, đánh giá nhanh, chính xác, tiết kiệm nhiều thời gian kiểm tra và chấm bài. Khi kiểm tra học sinh hứng thú làm bài và tỏ ra rất phấn khởi (kể cả các em chưa làm được bài). Kết quả kiểm tra cho thấy các em hiểu bài, đạt kết quả khá cao. Qua ba năm thực hiện, năm học 2005-2006 tôi đã viết đề tài "Đổi mới phương pháp dạy học KTCN trường PTTH" trong đó có nói về đổi mới cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằng trắc nghiệm khách quan. Năm học 2006-2007 tôi có viết tiếp phần các câu hỏi trắc nghiệm cho lớp 11. Tuy nhiên vì chưa dạy nên các câu hỏi này cũng còn nhiều hạn chế. Năm học này, qua đúc rút kinh nghiệm qua các lần kiểm tra tôi xin bổ xung và soạn tiếp một số câu hỏi, trước hết làm tài liệu cho bản thân sau nữa góp phần làm phong phú ngân hàng đề trắc nghiệm. Rất mong được sự đóng góp, góp ý của lãnh đạo và đồng nghiệp. B. Nội dung: Năm học 2007-2008 môn Công nghệ 11 theo sách giáo khoa mới được giảng dạy năm đầu tiên. Chương trình có ba phần: Phần vẽ kỹ thuật, phần cơ khí và động cơ đốt trong. Các kiến thức đã được cập nhật, hiện đại phù hợp với thực tế. Nhiều kiến thức mới được bổ xung giúp học sinh có điều kiện tiếp xúc với khoa học kỹ thuật tiên tiến. Việc đổi mới phương pháp dạy học là yếu tố thiết yếu để phát huy tích tích cực của học sinh, đồng thời phải tích cực đổi mới cách kiểm tra đánh giá nhằm nắm bắt nhanh và chính xác kết quả và mức độ hiểu biết, nắm kiến thức của các em. Việc ra đề trắc nghiệm, khó khăn nhất là chọn các phương án trả lời (đáp án). Số đáp án càng nhiều thì độ chính xác càng cao. Các đáp án phải thể hiện được sự khó khăn trong lựa chọn. Học sinh chỉ lựa chọn dễ dàng nếu hiểu và nắm chắc bài. Với kinh nghiệm còn rất ít tôi xin đưa ra một số câu hỏi để các bạn đồng nghiệp tham khảo và góp ý. I/ Các câu hỏi trắc nghiệm Để tiện việc kiểm tra cho các bài với thời lượng khác nhau và có thể thực hiện trong các trường hợp như kiiểm tra bài cũ, xây dựng bài mới cần xây dựng một ngân hàng đề. Ngân hàng đề có các câu hỏi theo từng chương, bài 1- Câu hỏi trắc nghiệm theo chương, bài Phần vẽ kỹ thuật chủ yếu là kiến thức thực hành. Việc nắm vững và rèn kỹ năng phải thông qua bài tập vẽ, vì vậy tôi chỉ xin đưa ra một số câu hỏi phần gia công cơ khí và phần động cơ đốt trong. Phần gia công cơ khí 1- Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phỏ hủy của vật liệu dưới tỏc dụng của ngoại lực gọi là: A. Độ bền. C. Độ cứng. B. Độ biến dạng. D. Độ dẻo. Đáp án: A Vật liệu làm dao cắt trong gia công cắt gọt kim loại phải đạt yêu cầu: A. Có độ cứng cao. C. Có khả năng chống mài mòn cao. B. Độ bền nhiệt tốt D. Tất cả các yêu cầu đã nêu. Đáp án: D Cỏc tớnh chất đặc trưng của vật liệu là:       A. Tớnh chất húa học.       C. Tất cả cỏc tớnh chất đó nờu.     B. Tớnh chất cơ học. D. Tớnh chất lý học. Đáp án: C 3- Thiết bị tự động đa chức năng, hoạt động theo chương trỡnh nhằm phục vụ tự động hoỏ cỏc quỏ trỡnh sản xuất, được gọi là:     A Mỏy tự động cứng. C.  Mỏy tự động mềm.       B. Dõy chuyền tự động. D. Người mỏy cụng nghiệp. Đáp án: D 4- Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tỏc dụng của ngoại lực, gọi là: A. Độ dẻo. C.    Độ biến dạng. B. Độ cứng. D.    Độ bền. Đáp án: A 5- Ngoài cỏc vật liệu kim loại như gang, thộp, trong ngành cơ khớ cũn sử dụng vật liệu khỏc là: A. Vật liệu compụzit. C. Vật liệu hữu cơ (pụlime). B. Vật liệu vụ cơ. D. Tất cả các vật liệu trên. Đáp án: D 6- Trong gia cụng cắt gọt kim loại, vật liệu làm dao cắt và vật liệu phụi A. Phải cú độ cứng như nhau. B. Độ cứng của phụi phải lớn hơn. C.  Độ cứng của dao phải lớn hơn. D.   Phải cú độ cứng khỏc nhau. Đáp án: C 7- Mặt chớnh của dao tiện là: A Mặt sau. B. Mặt đỏy.   C. Mặt trước.   D. Tất cả cỏc mặt đó nờu. Đáp án: D 8- Bản chất của cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp đỳc là: A. Rút kim loại lỏng vào khuụn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật cú hỡnh dạng và kớch thước của lũng khuụn. B. Dựng ngoại lực thụng qua cỏc dụng cụ, thiết bị làm cho kim loại biến dạng ở trạng thỏi dẻo theo hướng định trước nhằm tạo ra vật thể cú hỡnh dạng, kớch thước như mong muốn. C. Lấy đi một phần kim loại của phụi dưới dạng phoi nhờ cỏc dụng cụ cắt (dao cắt) để thu được chi tiết cú hỡnh dạng và kớch thước theo yờu cầu.   D. Nối cỏc chi tiết kim loại với nhau bằng cỏch nung chỗ nối đến trạng thỏi chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối nối. Đáp án: A 9- Cụng nghệ chế tạo phụi bằng cỏc phương phỏp này giỳp tiết kiệm kim loại, tăng cơ tớnh vật liệu, dễ cơ khớ húa và tự động húa nờn năng suất cao: A. Đỳc và hàn. B. Đỳc và rốn. C.   Hàn và dập. D. Rốn và dập. Đáp án: D 10- Mỏy cú thể thay đổi được chương trỡnh hoạt động một cỏch dễ dàng, được gọi là: A. Mỏy tự động cứng. B. Dõy chuyền tự động. C. Người mỏy cụng nghiệp D. Mỏy tự động mềm. Đáp án: D 11- Cỏc gúc chớnh của dao tiện là: A. Gúc sau, gúc sắc, và gúc đỏy. B. Gúc sắc, gúc trước và gúc sau. C. Gúc sắc, gúc trước và gúc đỏy. D. Gúc trước, gúc sau và gúc đỏy. Đáp án: B 12- Trong thớ nghiệm xỏc định tớnh chất cơ học của vật liệu, nếu mẫu thử khi đứt và ghộp lại cú chiều dài càng lớn thỡ: A. Độ cứng của vật liệu đú càng lớn. B. Độ đàn hồi của vật liệu đú càng lớn. C. Độ bền của vật liệu đú càng lớn. D. Độ dẻo của vật liệu đú càng lớn. Đáp án: D 13- Gia cụng kim loại bằng cắt gọt là phương phỏp gia cụng: A. Phổ biến nhất trong ngành chế tạo cơ khớ. B, Rẻ tiền nhất so với cỏc phương phỏp gia cụng khỏc. C. Tất cả cỏc yếu tố đó nờu.     D.  Đạt được độ chớnh xỏc cao. Đáp án: C 14- Bản chất của cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp gia cụng ỏp lực là: A-  Lấy đi một phần kim loại của phụi dưới dạng phoi nhờ cỏc dụng cụ cắt (dao cắt) để thu được chi tiết cú hỡnh dạng và kớch thước theo yờu cầu. B- Nối cỏc chi tiết kim loại với nhau bằng cỏch nung chỗ nối đến trạng thỏi chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối nối. C- Rút kim loại lỏng vào khuụn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật cú hỡnh dạng và kớch thước của lũng khuụn. D- Dựng ngoại lực thụng qua cỏc dụng cụ, thiết bị làm cho kim loại biến dạng ở trạng thỏi dẻo theo hướng định trước nhằm tạo ra vật thể cú hỡnh dạng, kớch thước như mong muốn. Đáp án: D 15- Trong thớ nghiệm xỏc định tớnh chất cơ học của vật liệu, lực kộo cho mẫu thử bị đứt rời ra càng lớn thỡ: A. Độ dẻo của vật liệu đú càng lớn.     B. Độ đàn hồi của vật liệu đú càng lớn.     C. Độ bền của vật liệu đú càng lớn.     D. Độ cứng của vật liệu đú càng lớn. Đáp án: C 16- Trong gia cụng tiện, khi dao cắt vào phụi, chuyển động tương đối giữa dao và phụi là: A-  Khi phụi quay trũn thỡ dao cắt chỉ cú thể tịnh tiến và ngược lại.    B. Phụi quay trũn, dao cắt tịnh tiến.    C. Phụi tịnh tiến, dao cắt quay trũn.    D. Phụi và dao cắt đều cú thể quay trũn và tịnh tiến. Đáp án: B 17- Mỏy chỉ hoạt động theo một chương trỡnh định trước, thường được điều khiển bằng cơ khớ nhờ cơ cấu cam, được gọi là:    A. Dõy chuyền tự động.    B. Mỏy tự động mềm.    C. Rụbốt cụng nghiệp.    D. Mỏy tự động cứng. Đáp án: D 18- Bản chất của cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp hàn là:    A. Dựng ngoại lực thụng qua cỏc dụng cụ, thiết bị làm cho kim loại biến dạng ở trạng thỏi dẻo theo hướng định trước nhằm tạo ra vật thể cú hỡnh dạng, kớch thước như mong muốn.     B. Lấy đi một phần kim loại của phụi dưới dạng phoi nhờ cỏc dụng cụ cắt (dao cắt) để thu được chi tiết cú hỡnh dạng và kớch thước theo yờu cầu.     C. Nối cỏc chi tiết kim loại với nhau bằng cỏch nung chỗ nối đến trạng thỏi chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối nối.     D. Rút kim loại lỏng vào khuụn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật cú hỡnh dạng và kớch thước của lũng khuụn. Đáp án: C 19- Khả năng chớnh của tiện là:  A. Gia cụng cỏc mặt trũn xoay.  B. Gia cụng cỏc rónh thẳng.  C. Gia cụng cỏc lỗ trũn.  D. Tất cả cỏc khả năng đó nờu. Đáp án: D 20- Độ bền, độ dẻo, độ cứng là cỏc tớnh chất đặc trưng của vật liệu thuộc:   A. Tớnh chất lý học.   B. Tớnh chất cơ học.   C. Tớnh chất húa học.   D. Tất cả cỏc tớnh chất đó nờu. Đáp án: B 21- Phụi khỏc phoi ở chỗ:  A. Khi gia cụng cắt gọt kim loại, phoi là phần hớt bỏ từ phụi. B. Khi gia cụng cắt gọt kim loại, phụi là phần hớt bỏ từ phoi. C. Khi gia cụng cắt gọt kim loại, phoi vẫn cũn dựng tiếp, phụi sẽ bỏ đi.   D. Khi gia cụng cắt gọt kim loại, phụi vẫn cũn dựng tiếp, phoi sẽ bỏ đi. Đáp án: A 22- Bản chất của gia cụng kim loại bằng cắt gọt là: A. Dựng ngoại lực thụng qua cỏc dụng cụ, thiết bị làm cho kim loại biến dạng ở trạng thỏi dẻo theo hướng định trước nhằm tạo ra vật thể cú hỡnh dạng, kớch thước như mong muốn. B. Nối cỏc chi tiết kim loại với nhau bằng cỏch nung chỗ nối đến trạng thỏi chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối nối. C. Lấy đi một phần kim loại của phụi dưới dạng phoi nhờ cỏc dụng cụ cắt (dao cắt) để thu được chi tiết cú hỡnh dạng và kớch thước theo yờu cầu. D. Rút kim loại lỏng vào khuụn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật cú hỡnh dạng và kớch thước của lũng khuụn. Đáp án: C 23- Sản xuất cơ khớ cần chỳ ý bảo vệ mụi trường sống bằng cỏch:  A. Tất cả cỏc cỏch đó nờu.  B. Chọn phương phỏp gia cụng khụng tạo ra chất phế thải.  C. Sử dụng cụng nghệ cao, cú hệ thống xử lý chất thải.  D. Khụng sử dụng cỏc chất bụi trơn, làm nguội. Đáp án: A 24- Tổ hợp của cỏc mỏy và cỏc thiết bị tự động được sắp xếp theo một trật tự xỏc định để thực hiện cỏc cụng việc khỏc nhau nhằm hoàn thành một sản phẩm nào đú, được gọi là:  A. Dõy chuyền tự động.  B. Mỏy tự động mềm.  C, Rụbốt cụng nghiệp.  D. Mỏy tự động cứng. Đáp án: A 25- Cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp này giỳp tiết kiệm được kim loại hơn so với cỏc phương phỏp nối ghộp khỏc, cú thể nối được cỏc kim loại cú tớnh chất khỏc nhau, tạo được cỏc chi tiết cú hỡnh dạng, kết cấu phức tạp, độ bền cao và kớn  A. Rốn.       C. Dập.  B. Đỳc. D. Hàn.      Đáp án:  D 26- Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tỏc dụng của ngoại lực, gọi là:  A. Độ dẻo. C. Độ cứng.  B. Độ biến dạng.  D. Độ bền. Đáp án: C 27- Cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp này cú thể dựng cho tất cả kim loại, cú thể tạo ra vật cú khối lượng từ vài gam đến vài trăm tấn với hỡnh dạng, kết cấu phức tạp  A. Đỳc.  C. Hàn. B. Dập. D. Rốn. Đáp án: A 28- Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phỏ hủy của vật liệu dưới tỏc dụng của ngoại lực, gọi là: A. Độ bền. C. Độ cứng.  B. Độ biến dạng. D. Độ dẻo. Đáp án: A 29- Vật liệu làm dao cắt trong gia cụng cắt gọt kim loại phải đạt yờu cầu:  A. Tất cả cỏc yờu cầu đó nờu. C. Độ bền nhiệt tốt.  B. Cú khả năng chống mài mũn cao. D. Cú độ cứng cao. Đáp án: A 30- Cỏc tớnh chất đặc trưng của vật liệu là:   A. Tớnh chất húa học. C. Tất cả cỏc tớnh chất đó nờu. B. Tớnh chất cơ học. D. Tớnh chất lý học. Đáp án: C phần động cơ đốt trong Để tiện soạn đề những ý có nội dung giống nhau tôi xếp chung một câu với các ý a,b,cVí dụ câu một có cùng nội dung về định nghĩa các dung tích làm việc của xilanh như: Câu 1a định nghĩa thể tích công tác. Câu 1b định nghĩa thể tích toàn phần. Câu 1c định nghĩa thể tích buồng cháy 1a- Trong các thể tích sau đây thể tích nào được giới hạn bởi hai điểm chết? A. Thể tích buồng cháy. B. Thể tích toàn phần. C. Thể tích công tác. D. Thể tích buùng cháy. Đáp án: ý C 1b- Trong các thể tích sau đây thể tích nào được giới hạn bởi điểm chết dưới và nắp, thành xilanh? A. Thể tích buồng cháy. B. Thể tích toàn phần. C. Thể tích công tác. D. Thể tích buùng cháy. Đáp án: ý B 1c- Trong các thể tích sau đây thể tích nào được giới hạn bởi điểm chết trên và nắp, thành xilanh? A. Thể tích buồng cháy. B. Thể tích toàn phần. C. Thể tích công tác. D. Thể tích buồng cháy. Đáp án: ý A 2a- Động cơ nào không có xupáp? A. Động cơ xăng 2 kỳ và 4 kỳ. B. Động cơ diêgien 4 kỳ C. Động cơ 2 kỳ. D. Động cơ 4 kỳ. Đáp án: ý C 2b- Trong các loại động cơ sau đây, động cơ nào có xupáp? A. Động cơ xăng 2 kỳ và 4 kỳ. B. Động cơ diêgien 2 kỳ và 4 kỳ C. Động cơ 2 kỳ. D. Động cơ 4 kỳ. Đáp án: ý D 3a- Trong một chu trình làm việc của động cơ điezen, ở giữa kỳ nén bên trong xy lanh chứa gì? A. Xăng. C. Không khí. B. Xăng và không khí. D. Dầu điezen và không khí Đáp án: ý D 3b- Trong một chu trình làm việc của động cơ xăng, ở giữa kỳ nén bên trong xy lanh chứa gì? A. Xăng. C. Không khí. B. Xăng và không khí. D. Dầu điezen và không khí Đáp án: ý B 3c- Trong một chu trình làm việc của động cơ điezen, ở giữa kỳ nạp bên trong xy lanh chứa gì? A. Xăng. C. Không khí. B. Xăng và không khí. D. Dầu điezen và không khí. Đáp án: ý C 3d- Trong một chu trình làm việc của động cơ xăng dùng BCHK, ở giữa kỳ nạp bên trong xy lanh chứa gì? A. Xăng. C. Không khí. B. Xăng và không khí. D. Dầu điezen và không khí. Đáp án: ý B 3e - Trong một chu trình làm việc của động cơ xăng dùng vòi phun phun xăng trên đường ống nạp, ở giữa kỳ nén bên trong xy lanh chứa gì? A. Xăng và không khí. C. Không khí. B. Xăng . D. Dầu điezen và không khí. Đáp án: ý A 3g- Trong một chu trình làm việc của động cơ xăng dùng vòi phun phun xăng vào xy lanh, ở giữa kỳ nạp bên trong xy lanh chứa gì? A. Xăng. C. Xăng và không khí. B. Không khí. D. Dầu điezen và không khí. Đáp án: ý C 3h- Trong một chu trình làm việc của động cơ xăng dùng BCHK, ở giữa kỳ nạp bên trong xy lanh chứa gì? A. Xăng. C. Không khí. B. Xăng và không khí. D. Dầu điezen và không khí. Đáp án: ý B 4a- Đỉnh pit tông có dạng lõm thường được sử dụng ở loại động cơ nào? A. 4 kỳ C. Xăng. B. 2 kỳ. D. Điêgien Đáp án: ý D 4b- Đỉnh pit tông có dạng lồi thường được sử dụng ở loại động cơ nào? A. 4 kỳ C. Xăng. B. 2 kỳ. D. Điêgien Đáp án: ý B. 5-Vị trí lắp xéc măng trên pít tông như thế nào? A. Xéc măng dầu phải lắp trên xéc măng khí. B. Xéc măng khí phải lắp trên xéc măng dầu. C. Lắp bên trên hoặc bên dưới đều được D. Tuỳ thuộc vào loại động cơ. Đáp án: ý B 6- Thân thanh truyền có tiết diện hình chữ I để: A. Để giảm lực quán tính khi chuyển động. B. Để tăng độ cứng vững. C. Để giảm khối lượng thanh truyền. D. Tất cả các tác dụng trên. Đáp án: ý D 7- Với động cơ nhiều xilanh , đầu to của chốt khuỷu được chia làm hai nửa để: A. Cân bằng cho trục khuỷu khi quay. B. Lắp được với chốt khuỷu. C Để lắp được bạc lót đầu to. D. Dễ tháo lắp. Đáp án: ý B 8- Có thể truyền chuyển động từ trục khuỷu đến trục cam bằng cách nào? A. Dùng dây curoa (dây đai) B. Dùng bánh răng trụ ăn khớp hoặc xích truyền. C. Dùng bánh răng côn ăn khớp hoặc xích truyền. D. Dùng cách nối trực tiếp. Đáp án: ý B 9- Thứ tự truyền chuyển động từ vấu cam đến xu páp loại xu páp treo theo thứ tự nào sau đây? A. Vấu cam - Đũa đẩy- Con đội - Cần bẩy - Đuôi xu páp. B. Vấu cam - Cần bẩy - Con đội - Đũa đẩy - Đuôi xu páp. C. Vấu cam - Con đội - Đũa đẩy- Cần bẩy - Đuôi xu páp. D. Vấu cam - Con đội - Cần bẩy - Đũa đẩy - Đuôi xu páp. Đáp án: ý c. 10- Bánh răng trục cam có đường kính (số răng) như thế nào so với bánh răng trục khuỷu? A. Đường kính (Số răng) bánh răng trục khuỷu bằng 1/2 đường kính (Số răng) bánh răng trục cam. B. Đường kính (Số răng) bánh răng trục cam bằng 1/2 đường kính (Số răng) bánh răng trục khuỷu. C. Đường kính (Số răng) bánh răng trục khuỷu và bánh răng trục cam bằng nhau. D. Còn tuỳ thuộc vào mỗi động cơ Đáp án: ý a. 11- Trong các chất sau, những chất nào có tác dụng làm mát động cơ? A. Nước C. Không khí. B. Dầu nhờn D. Cả 3 chất trên. Đáp án: ý d. 12a- Đối với động cơ làm mát bằng nước, trên thân máy, nắp máy có: A. Cánh tản nhiệt và áo nước. B. áo nước. C. Cánh tản nhiệt. C. Quạt gió. Đáp án: ý B. 12b- Đối với động cơ làm mát bằng không khí, trên thân máy, nắp máy có: A. Cánh tản nhiệt và áo nước. B. áo nước C. Cánh tản nhiệt. C. Quạt gió. Đáp án: ý C. 13a- Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn là: A. Đưa dầu đến bôi trơn cho các bề mặt ma sát. B. Đưa dầu đến tản nhiệt cho các bề mặt ma sát. C. Đưa dầu liên tục đến bôi trơn và tản nhiệt cho các bề mặt ma sát. D. Đưa dầu đến làm giảm ma sát cho các bề mặt ma sát. Đáp án: ý C. 13b- Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng dùng cho động cơ 2 kỳ nhằm mục đích gì ? A. Bôi trơn xupap. B. Bôi trơn hệ thống làm mát. C. Bôi trơn cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền. D. Làm mát động cơ. Đáp án: ý C 13c- Đường dầu đi bôi trơn trong hệ thống theo thứ tự nào sau đây? A. Các te - bơm dầu - bình lọc dầu - đường dầu chính - đường dầu phụ - Các chi tiết cần bôi trơn. B. Các te - bình lọc - bơm dầu - đường dầu chính - đường dầu phụ - Các chi tiết cần bôi trơn. C. Các te - bơm dầu - bình lọc - đường dầu phụ - đường dầu chính - Các chi tiết cần bôi trơn. D. Các te - bình lọc - bơm dầu - đường dầu chính - đường dầu phụ - các chi tiết cần bôi trơn. Đáp án: ý A. 13d: Trong hệ thống bôi trơn van an toàn bơm dầu có nhiệm vụ: A. Tránh cho áp suất dầu phía sau bơm không nhỏ quá. B. Tránh cho áp suất dầu phía sau bơm không lớn quá. C. Giữ cho áp suất trong các đường dầu luôn trong giới hạn cho phép. D. Để điều chỉnh lượng dầu qua bơm dầu. Đáp án: ý C. 14e: Trong hệ thống bôi trơn van nhiệt lắp trên nhánh song song với két làm mát có nhiệm vụ: A. Đưa dầu đi qua két khi dầu có nhiệt độ cao. B. Tự động điều chỉnh đường đi của dầu khi nhiệt độ dầu thay đổi. C. Đưa dầu đi thẳng đến đường dầu chính không qua két khi có nhiệt độ cao. D. Tự động điều chỉnh đường đi của dầu khi áp suất dầu thay đổi. Đáp án: ý B. 15a: Trong hệ thống làm mát bằng nước khi động cơ chạy ổn định, đường đi của nước theo quỹ đạo nào? A. Két nước - Bơm nước - Khối máy - Van hằng nhiệt - Két nước. B. Két nước - Khối máy - Bơm nước - Van hằng nhiệt - Két nước. C. Két nước - Van hằng nhiệt - Khối máy - Bơm nước - Két nước. D. Két nước - Khối máy - Bơm nước - van hằng nhiệt. - két nước. Đáp án: ý A. 15b: Trong hệ thống làm mát bằng nước khi động cơ mới khởi động, đường đi của nước theo quỹ đạo nào? A. Khối máy - Bơm nước - Van hằng nhiệt - Khối máy . B. Két nước - Khối máy - Bơm nước - Van hằng nhiệt - Két nước. C. Khối máy - Van hằng nhiệt - Bơm nước - Khối máy . D. Két nước - Khối máy - Bơm nước - van hằng nhiệt. - két nước. Đáp án: ý C. 15c- Trong hệ thống làm mát bằng nước khi nào nước không qua két nước? A. Khi nhiệt độ nước làm mát thấp hơn nhiệt độ giới hạn. B. Khi nhiệt độ của nước làm mát cao hơn nhiệt độ giớt hạn C. Khi nhiệt độ nnước làm mát xấp xỉ nhiệt độ giới hạn. D. Tất cả các trường hợp trên. Đáp án: ý A. 15d- Trong hệ thống làm mát bằng nước khi nào nước chỉ đi qua két nước? A. Khi nhiệt độ nước làm mát thấp hơn nhiệt độ giới hạn. B. Khi nhiệt độ của nước làm mát cao hơn nhiệt độ giớt hạn. C. Khi nhiệt độ nnước làm mát xấp xỉ nhiệt độ giới hạn. D. Tất cả các trường hợp trên. Đáp án: ý B. 15e- Trong hệ thống làm mát bằng nước khi nào nước vừa đi qua két nước vừa đI theo đường nước tắt? A. Khi nhiệt độ nước làm mát thấp hơn nhiệt độ giới hạn. B. Khi nhiệt độ của nước làm mát cao hơn nhiệt độ giớt hạn. C. Khi nhiệt độ nnước làm mát xấp xỉ nhiệt độ giới hạn. D. Tất cả các trường hợp trên. Đáp án: ý C. 15f- Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát có nhiệm vụ: A. Mở thông đường nước tắt khi nhiệt độ nước nhỏ hơn nhiệt độ giới hạn B. Mở thông đường nước qua két nước khi nhiệt độ nước lớn hơn nhiệt độ giới hạn. C. Mở thông cả hai đường nước khi nhiệt độ nước làm mát xấp xỉ nhiệt độ giới hạn. D. ổn dịnh nhiệt độ của nước làm mát, rút ngắn thời gian chạy ấm máy. Đáp án: ý D. 16a- Để thay đổi tốc độ của động cơ xăng dùng BCHK, phải tác động vào bộ phận nào của hệ thống cung cấp nhiên liệu? A. Bơm xăng để xăng cung cấp nhiều hơn. B. Bướm ga của bộ chế hoà khí . C. Bộ điều khiển phun. D. Bộ điều khiển áp suất phun. Đáp án: ý B. 16b- Để thay đổi tốc độ của động cơ xăng dùng vòi phun, phải tác động vào bộ phận nào của hệ thống cung cấp nhiên liệu? A. Bơm xăng để xăng cung cấp nhiều hơn. B. Bướm ga của bộ chế hoà khí . C. Bộ điều khiển phun. D. Bộ điều khiển áp suất phun. Đáp án: ý C 17- Hộp số có nhiệm vụ: A. Thay đổi tỷ số truyền khi lực cản thay đổi. B. Thay đổi chiều quay trục bị động. C. Thay đổi mô men quay. D. Tất cả các nhiệm vụ trên. Đáp án: ý D. 18- ở hệ thống truyền lực ô tô vị trí của ly hợp và hộp số được lắp như thế nào? A. Ly hợp lắp sau hộp số. B. Ly hợp lắp trước hộp số. C. Lắp trước hoặc sau đều được được. D. Còn tuỳ mỗi loại động cơ Đáp án: ý B. 19- Tại sao để truyền chuyển động từ hộp số đến các bán trục của cầu chủ động phải dùng khớp các đăng? A. Vì phương của trục truyền và khoảng cách truyền luôn luôn thay đổi. B. Để nâng cao hiệu suất truyền. C. Để biến đổi phương truyền lực từ dọc xe sang ngang xe D. Để tăng mô men khi truyền lực. Đáp án: ý A. 20- Không nổ máy, nâng 2 bánh xe của cầu chủ động khỏi mặt đất. Quay 1 trong 2 bánh xe chủ động thì bánh kia có quay không? Nếu quay thì chiều quay như thế nào? A. Không quay B. Có quay và quay ngược chiều với bánh xe kia. C. Có quay và quay cùng chiều với bánh xe kia. D. Có quay, còn quay cùng chiều hay ngược chiều còn tuỳ quay xuôi hay quay ngược Đáp án: ý B. 21- Trờn xe mỏy khi đặt động cơ ở giữa xe sẽ cú ưu điểm : A. Phõn bố đều khối lượng trờn xe, dễ làm mỏt. B. Dễ bảo dưỡng, sửa chữa. C. Hệ thống truyền lực gọn. D. Người lỏi khụng bị ảnh hưởng nhiệt do động cơ tạo ra. Đáp án: ý A. 22- í nào khụng phải là đặc điểm của ĐCĐT dựng cho xe mỏy? A. Ly hợp, hộp số bố trớ chung vỏ. B. Cụng suất nhỏ, số lượng xi lanh ớt C. Dựng động cơ xăng hoặc Điờzen. D. Làm mỏt bằng khụng khớ Đáp án: ý C. 23- Truyền lực chớnh cú nhiệm vụ : A. Thay đổi hướng truyền mụ men từ phương dọc xe sang phương ngang xe. Giảm tốc và tăng mụ men quay cho cỏc bỏn trục. B. Thay đổi hướng truyền mụ men từ phương ngang xe sang phương dọc xe. Giảm tốc và tăng mụ men quay cho cỏc bỏn trục. C. Thay đổi hướng truyền mụ men từ phương dọc xe sang phương ngang xe. Tăng tốc và giảm mụ men cho cỏc bỏn trục. D. Thay đổi hướng truyền mụ men từ phương ngang xe sang phương dọc xe. Tăng tốc và giảm mụ men quay cho cỏc bỏn trục. Đáp án: ý A. 24- Bố trớ động cơ ở đầu xe ụ tụ trong buồng lỏi cú ưu điểm: A. Dễ chăm súc bảo dưỡng động cơ. B. Tất cả cỏc ý. C. Lỏi xe quan sỏt đường dễ. D. Người lỏi ớt bị ảnh hưởng tiếng ồn động cơ. Đáp án: ý C. 25- Nhiệm vụ của bộ vi sai: A. Phõn phối mụ men giữa hai bỏnh xe, cho phộp hai bỏnh cú tốc độ khỏc nhau khi quay vũng. B. Phõn phối mụ men giữa hai bỏnh xe, cho phộp hai bỏnh cú tốc độ khỏc nhau khi quay vũng, đi trờn đường khụng thẳng, khụng phẳng C. Phõn phối mụ men giữa hai bỏnh xe, cho phộp hai bỏnh cú tốc độ bằng nhau khi đi trờn đường thẳng. D. Phõn phối mụ men giữa hai bỏnh xe, cho phộp hai bỏnh cú tốc độ khỏc nhau khi đi trờn đường thẳng nhưng khụn

File đính kèm:

  • docSKKN Doi moi cach kiem tra danh gia cong nghe 11.doc
Giáo án liên quan