Đề tài Đổi mới kiểm tra, chấm chữa bài một tiết cho học sinh

 

1. Trong thời gian qua việc đổi mới trong dạy học ở trường chúng ta đã đạt được một số kết quả bước đầu bên cạnh đó còn có những hạn chế nhất định. Việc nhận thức và thực hiện đổi mới trong dạy học ở trường đã có những thành công đáng kể như đổi mới phương pháp dạy học trong một chương, trong một dạng bài, trong quá trình bồi dưỡng học sinh yếu kém, đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh

 

doc12 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đổi mới kiểm tra, chấm chữa bài một tiết cho học sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỔI MỚI KIỂM TRA, CHẤM CHỮA BÀI MỘT TIẾT CHO HỌC SINH 1. Trong thời gian qua việc đổi mới trong dạy học ở trường chúng ta đã đạt được một số kết quả bước đầu bên cạnh đó còn có những hạn chế nhất định. Việc nhận thức và thực hiện đổi mới trong dạy học ở trường đã có những thành công đáng kể như đổi mới phương pháp dạy học trong một chương, trong một dạng bài, trong quá trình bồi dưỡng học sinh yếu kém, đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh… Thực hiện sự chỉ đạo tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và cách thức kiểm tra, đánh giá của ngành, sở giáo dục & đào tạo. Tôi đã chọn đề tài “đổi mới kiểm tra, chấm chữa bài 1 tiết cho học sinh”. a.Thực trạng và nguyên nhân chủ yếu của thực trạng Thực trạng * Thuận lợi: Giáo viên cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm trong c«ng viÖc, t©m huyÕt, tÝch cùc trao ®æi chuyªn m«n, một trong những nội dung “đổi mới” mà chúng tôi đang tiếp tục thực hiện là đổi mới trong kiểm tra, đánh giá kiến thức và kết quả học sinh. Chúng tôi đã áp dụng và kết hợp các phương pháp dạy học, tham khảo, sưu tầm và áp dụng một số biện pháp trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đại đa số học sinh ngoan, một số học sinh đã có ý thức học tập. + Trước đây chúng ta thường kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức tự luận là chủ yếu. + Gần đây chúng ta đã tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan, đây cũng là một đổi mới trong kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh. * Khó khăn: Việc áp dụng đổi mới trong kiểm tra đánh giá còn gặp một số khó khăn với chúng tôi hiện nay. Về phía giáo viên: Năng lực của giáo viên còn có phần hạn chế, còn có những đề kiểm tra chưa khoa học, điều kiện làm việc của giáo viên còn khó khăn. Sĩ số mỗi lớp học lại đông, Vì thế thời gian để đầu tư cho hoạt động kiểm tra, đánh giá còn hạn chế. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào làm đề chưa thành thạo. Hiện nay một trong những đổi mới của việc kiểm tra, đánh giá là hình thức trắc nghiệm khách quan được áp dụng rộng rãi. Nhưng do GV thực hiện khâu biên soạn đề chưa theo một bài bản cụ thể, chưa bám sát đúng ma trận, nên chất lượng đề kiểm tra trắc nghiệm còn phải bàn cãi. Mặt khác, trong suy nghĩ của đa số HS thì, mình là đối tượng bị kiểm tra, làm kiểm tra để lấy điểm, chứ không phải để kiểm định lại quá trình học tập của bản thân, học sinh còn có khái niệm ăn may, có những biểu hiện gian lận trong kiểm tra. Từ đó, dẫn đến tình trạng HS học tập thụ động, thiếu tự tin, thiếu chủ động sáng tạo. Việc tham gia vào quá trình tự kiểm tra, đánh giá và kiểm tra đánh giá lẫn nhau đối với số đông HS vẫn còn là mới lạ”. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên Đa số học sinh chưa xác định đúng động cơ, mục đích học tập cho mình, chưa có phương pháp học tập cho mình, lười học và một phần do đầu tư cho học tập chưa nhiều. b. Ý tưởng Năm học 2010- 2011, cùng với sự đổi mới phương pháp giảng dạy cho học sinh THPT là sự đổi mới trong kiểm tra đánh giá. Là một giáo viên đang giảng dạy cho học sinh khối 12, môn Hoá học, bản thân tôi lúc đầu cũng có phần băn khoăn, lúng túng nhưng rồi tôi đã phải cố gắng tìm tòi, đưa ra định hướng trong đổi mới kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh. Thông qua việc chấm, chữa, trả bài cho học sinh, học sinh biết cách học và giải các bài tập hoá học từ đơn giản nhất đến phức tạp hơn và có kĩ năng, phương pháp giải các bài tập hoá học, ®Ó n©ng cao chÊt l­îng trong d¹y vµ häc m«n hãa häc cô thÓ lµ ®­a häc sinh tõ yÕu kÐm lªn trung b×nh víi tØ lÖ mong muèn. ThÇy vµ trß kÕt hîp d­íi nhiÒu h×nh thøc, ph­¬ng ph¸p ®Ó gióp häc sinh ®¹t kÕt quả tèt trong các kì thi. 2. Nội dung công việc - Xác định mục tiêu bài kiểm tra thật rõ ràng theo chuẩn kiến thức kĩ năng và chương trình - Thiết kế ma trận, ra đề theo đúng ma trận đã thiết kế, đáp án, thang điểm rõ ràng chính xác - Thực hiện ở các lớp 12 trong suốt năm học. 3. Triển khai thực hiện Với yêu cầu bộ môn và yêu cầu đổi mới trong dạy học tôi đề xuất một số giải pháp trong kiểm tra, chấm chữa bài kiểm tra 1 tiết cho học sinh. Đó là kiểm tra định kì sau mỗi phần, mỗi chương, kiểm tra kĩ năng, kĩ xảo thực hành, giúp cho trò nhớ kiến thức một cách hệ thống với một khối lượng tương đối lớn, đặt cơ sở cho việc tiếp tục học sang phần mới. Với môn hoá chúng tôi thực hiện kiểm tra 1 tiết theo tỉ lệ 50% trắc nghiệm và 50% tự luận(với lớp 12 sau khi bộ GD & ĐT thông báo thi với hình thức nào thì chúng tôi thực hiện cho kiểm tra theo hình thức đó). Vì bên cạnh việc kiểm tra kiến thức để đánh giá kết quả học tập còn rèn luyện học sinh cách làm bài, trình bày bài, rèn luyện cách viết công thức và kí hiệu hoá học để học sinh viết cho đúng, cùng với việc đó lại phải có bài giải nhanh ở phần trắc nghiệm để rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm cho học sinh. Với việc ra đề: “Căn cứ vào chương trình, SGK và sách GV, chuẩn kiến thức kĩ năng, các câu hỏi kiểm tra phải được xây dựng theo các mức độ nhận thức, thông hiểu, vận dụng. Khi lựa chọn câu hỏi và bài tập để xây dựng đề kiểm tra, cần lưu ý đề phải đúng mục tiêu (đảm bảo cả kiến thức, kỹ năng và thái độ) và thể hiện nhiều chủ đề, nhiều lĩnh vực kiến thức và các mức độ nhận thức của HS…”. Đối với giờ kiểm tra, hiện nay ở trường ta thực hiện việc kiểm tra chung thì việc coi kiểm tra cũng rất cần sự thực hiện nghiêm túc của giáo viên nếu không sẽ ảnh hưởng nhiều đến việc đánh giá kiến thức và kết quả học sinh. Tiếp đó là việc chấm chữa bài cho học sinh. Theo tôi khi chấm bài đối với phần trắc nghiệm khách quan giáo viên chúng ta chỉ chữa bằng cách: Những đáp án học sinh đã làm đúng thì tích là “đúng”, những đáp án đúng mà học sinh chưa khoanh đúng thì giáo viên nên khoanh vào đó để khi trả bài học sinh nhận ra cái sai của mình. Còn phần tự luận chúng ta có thể sửa sai cho học sinh theo mức độ của bài. Khi trả bài theo chúng tôi sẽ chọn vào giờ luyện tập (để có thời gian) kết hợp chữa bài cho học sinh với cả hai phần trắc nghiệm khách quan và tự luận. Vấn đề đưa ra ở đây chúng ta chữa đề đối với mỗi câu chúng ta phải hệ thống được dạng bài, cách giải dạng đó hoặc có thể thêm, bớt câu hỏi bằng cách này, cách khác ta lại có những dạng câu hỏi hoặc trả lời khác nhau. Ví dụ với bài kiểm tra 1 tiết lần 2 học kì II của lớp 12 * Ra đề: Bám theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thiết kế ma trận và ra câu hỏi theo ma trận đã thiết kế, hướng dẫn chấm và biểu điểm. Tiết: 61 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA - Kiểm tra mức độ chuẩn KTKN chương trình môn hóa lớp 12 sau khi đã học xong chương Fe và một số kim loại quan trọng. 1. Kiến thức: Chủ đề 1: - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).Các PTHH minh hoạ tính khử của sắt. - Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch. - Sắt trong tự nhiên - Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu - Chủ đề 2: - Cấu hình electron của crom, số oxi hoá; tính chất hoá học của crom là tính khử và hợp chất của crom.- Các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom. - Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia. Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7. Chủ đề 3: - Tính chất hóa học của Cu, CuO, Cu(OH)2 . Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng. Chủ đề 4: - Sơ lược về Zn, Ni, Sn, Pb Chủ đề 5: - Nhớ một cách hệ thống về Fe, Cu, Crom. Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm phân biệt một số chất cho trước trong một số lọ không dán nhãn. 2.Kĩ năng: - Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Hiểu và vận dụng các tính chất của các kim loại và hợp chất của chúng, phương pháp điều chế. - Vận dụng để nhận biết một số hợp chất vô cơ. - Vận dụng giải một số bài tập về kim loại và hợp chất. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: 100% trắc nghiệm khách quan III. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA. Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sắt và hợp chất của sắt - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối). - Sắt trong tự nhiên - Các PTHH minh hoạ tính khử của sắt. - Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch. - Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu Số câu hỏi 2 8 8 18 Số điểm 0,6 2,4 2,4 5,4(54%) 2. Crom và hợp chất của crom - Cấu hình electron của crom, số oxi hoá; tính chất hoá học của crom là tính khử và hợp chất của crom - Các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom. - Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia Số câu hỏi 2 2 1 5 Số điểm 0,6 0,6 0,3 1,5(15%) 3. Đồng và hợp chất của đồng - Đồng là kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hoá mạnh). - Tính chất của CuO, Cu(OH)2. + Trong các phản ứng hóa học đồng thường tạo ra các hợp chất có số oxi hóa +1; +2; - Các phản ứng đặc trưng của đồng: tính khử yếu - Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng. Số câu hỏi 1 4 5 Số điểm 0,3 1,2 1,5(15%) 4. Ni, Zn, Pb, Sn - Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng các kim loại niken, kẽm, thiếc và chì. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,3 0,3 (3%) 5.Hệ thống về Fe, Cr, Cu và hợp chất Nhớ một cách hệ thống về Fe, Cu, Crom - Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm phân biệt một số chất cho trước trong một số lọ không dán nhãn. Số câu hỏi 1 3 4 Số điểm 0,3 0,9 1,3(13%) Tổng số câu Tổng số điểm 7 2,1 (21%) 10 3,0 30 (%) 16 4,9 (49%) 33 10,0 (100%) IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 thoát ra. Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì thu được một lượng muối khan là A. 55,5 gam B. 50 gam C. 60 gam D. 60,5 gam Câu 2: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 1M và CuSO4 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 8gam B. 4gam C. 6gam D. 10gam Câu 3: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 8,96. D. 3,36 Câu 4: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Sn, Ni, Zn B. Pb, Ni, Sn, Zn C. Ni, Zn, Pb, Sn D. Ni, Sn, Zn, Pb Câu 5: Không thể điều  chế Cu từ muối CuSO4 bằng cách A. điện phân nóng chảy muối.  B. điện phân dd muối. C. dùng Fe để khử ion Cu2+ ra khỏi dd muối.  D. cho dd muối tác dụng với dd NaOH dư, rồi lấy kết tủa thu được đem nung được chất rắn X, cho X tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao. Câu 6 : Dãy các kim loại nào sau đây không tác dụng với các dd HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội? A. Al, Fe, Cr  B.Cr, Fe, Sn  B. C. Al, Fe, Cu  D. Cr, Ni, Zn Câu 7: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?  A. 26Fe:[Ar]4s13d7  B. 26Fe2+:[Ar]3d44s2  C. 26Fe2+:[Ar]4s23d4  D. 26Fe3+:[Ar]3d5 Câu 8: Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được có khối lượng bằng:     A. 9,72g B. 4,32g  C. 8,64g  D. 1,12g  Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là A. 35,8 gam B. 83,5 gam C. 38,5 gam D.53,8 gam Câu10: Cho d·y chuyÓn ho¸ sau : Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)3 X, Y, Z lÇn l­ît lµ A. Cl2, Fe, AgNO3 . B. HCl, Cl2, AgNO3. C. Cl2, Fe, HNO3. D. Cl2, Cu, HNO3. Câu 11: Quặng nào giàu sắt nhất ( hàm lượng % Fe lớn nhất)? A. Manhetit chứa 69,6% Fe3O4 B. Hematit chứa 60% Fe2O3 C. Xiderit chứa 50% FeCO3 D. Hematit chứa 62% Fe2O3.H2O Câu 12: Nguyên tử Cr có số hiệu là 24 và có 1e ở lớp ngoài cùng. Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Cr có bao nhiêu e độc thân? A. 6e B. 7e C. 4e D. 5e Câu 13: Nhóm những chất nào có thể tạo ra FeCl2 bằng phản ứng trực tiếp? A. Fe, Cu, HCl, FeSO4, FeCl3 B. Fe, Cu, HCl, FeSO4, CuSO4 C. Fe, Cu, Cl2, FeCl3, CuCl2 D. Fe, Cu, Cl2, HCl, FeSO4 Câu 14: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Ag vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa A. HCl, FeCl2, FeCl3 B. HCl, FeCl3, CuCl2 C. HCl, FeCl3 D. FeCl2, FeCl3 Câu 15: Có các dd không màu hoặc màu rất nhạt là: FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3, NaCl, NH4Cl. Muốn nhận biết tất cả các dd trên có thể dùng: A. KOH dư B. H2SO4 C. AgNO3 D. NH3 Câu 16: Cho biết tất cả các hệ số trong PTHH đều đúng: FeS2 + 18HNO3 ---> Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15X + 7H2O Vậy X là hợp chất: A. NO2 B. N2O C. NO D. SO2 Câu 17: Cr(III) ôxit có thể tác dụng với dãy các chất nào trong số dãy các chất cho dưới đây? A. HCl, NaOH B. H2O, HCl, NaOH, NaCl C. HCl, NaOH, K2CrO4 D. HCl, NaOH, KI Câu 18: Cho một dòng khí CO đi qua ống sứ đựng 20g CuO nung nóng và cho khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vôi trong dư thấy có 16g kết tủa. % khối lượng CuO đã bị khử là: A. 64% B. 48,8% C. 50% D. 52,2% Câu 19: (0,5đ): khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thu được hỗn hợp kim loại X và 7,2g H2O. Phần trăm khối lượng các kim loại trong X là: A. 50% Cu và 50% Fe B. 41,4% Cu và 58,6% Fe C. 36,36% Cu và 63,64% Fe D. 25% Cu và 75% Fe Câu 20: Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Công thức của Crôm ôxit có số ôxi hoá dương cao nhất là gì và ôxit đó có tính ôxi hoá hay tính khử? A. CrO3, có tính ôxi hoá B. Cr2O3 vừa có tính ôxi hoá, vừa có tính khử. C. CrO3 tính khử là chử yếu D. Cr2O3, tính ôxi hoá. Câu 21:Phản ứng nào sau đây cho thấy hợp chất sắt (II) bị khử? A. FeO + CO --> Fe + CO2 B. Fe(OH)2 + 2HCl --> FeCl2 + 2H2O C. 3FeO + 10HNO3 --> 3Fe(NO3)2 + NO + 5H2O D. FeCl2 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + 2NaCl Câu 22: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl2 B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl3. . Câu 23: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Cu và Ag B. Na và Fe. C. Al và Mg. . D. Mg và Zn. Câu 24: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là A.22,56 gam. . B. 21,65 gam.C. 21, 56 gam D. 22,65 gam Câu 25: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Ag + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D.Fe + Cu(NO3)2. Câu 26: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam Câu 27: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2, +3, +6. B. +2; +4, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 28: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam. Câu 29: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 80 gam. B. 60 gam. C. 85 gam. D. 90 gam Câu 30: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3. Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A.Cl2, NaOH B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. HCl, NaOH. . Câu 32: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 33: Oxit lưỡng tính là A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Mỗi câu đúng được 0,3 điểm ( Riêng câu 28 đúng được 0,4 điểm) 0,3 x 32= 9,6 điểm 0,4 x 1 = 0,4 điểm Tổng: 10 điểm * Tiến hành kiểm tra trên lớp: Giáo viên coi kiểm tra và học sinh làm bài đúng qui chế * Chấm bài: GV chấm theo đáp án và tích “d” với nghững câu học sinh làm đúmg, những câu học sinh làm sai giáo viên khoanh bằng bút đỏ vào đáp án đó để học sinh biết đó là đáp án đúng. * Trả và chữa bài: ( chọn giờ luyện tập lồng vào phần phần kiểm tra bài cũ của giờ luyện tập ) cho học sinh xem lại bài, chữa 1 số bài, giải thích câu hỏi tại sao lại chọn đáp án đó, đưa ra một số lỗi thường gặp ở dạngcâu hỏi đó, và với cách hỏi khác thì làm như thế nào...Giúp học sinh có kĩ năng làm bài kiểm tra và cách học bộ môn. Cách kiểm tra, đánh giá có được “đổi mới” thì mới “đổi mới” được phương pháp dạy học. Và đối với vấn đề này, GV cũng phải thực hiện cho tốt, cho đúng. Để đổi mới kiểm tra, đánh giá, phải tạo được động lực đổi mới cho GV, đồng thời, phải có sự hỗ trợ thường xuyên của đồng nghiệp thông qua học hỏi kinh nghiệm, dự giờ, thăm lớp và cùng rút kinh nghiệm. 4. Kết quả đạt được Cô thÓ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh sau khi kh¶o s¸t ®Çu n¨m häc 2010-2011 và hết học kì II nh­ sau: Líp Kh¶o s¸t ®Çu n¨m TØ lÖ häc sinh ®¹tTB×mh trë lªn Cuèi häc k× TØ lÖ TB×nh trë lªn 12C1 20/31=64,5 % 31/31=100% 12C2 12/38=31,6% 38/38=100% 12C3 6/46=13% 44/46= 95.7% 12C4 4/46=8,7% 40/46=87% 5. Khả năng tiếp tục phát huy, mở rộng đổi mới đã thực hiện Tôi sẽ áp dụng việc đổi mới chấm chữa, trả bài cho học sinh vào năm học tiếp theo và có thể đưa ra áp dụng cho toàn nhóm hoá. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiểm tra, đánh giá là cả một quá trình, việc kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với đặc thù bộ môn. Trên đây tôi cũng mạnh dạn đưa ra ý tưởng, cách làm của tôi và cũng áp dụng trong cả nhóm hoá trong cả năm học, đề nghị các đồng chí góp ý , xây dựng và thảo luận để việc đổi mới của tôi cũng như của nhà trường đạt hiệu quả. C¸ nh©n t«i xin m¹o muéi cã vµi lêi göi tíi c¸c c¬ quan chøc n¨ng cã thÈm quyÒn và nhà trường như sau: + T¹o ®iÒu kiÖn vÒ cơ sở vật chất cho nhµ tr­êng ( cÇn mét thêi gian dµi chø kh«ng thÓ gi¶i quyÕt trong mét sím mét chiÒu v× ®iÒu kiÖn vÒ vËt chÊt rÊt lín ). + Tiếp tục t¹o ®iÒu kiÖn tæ chøc häc tËp m«n tin häc cho c¸c gi¸o viªn + T¨ng c­êng sù trao dåi, häc tËp vÒ nghiÖp vô vµ sù ®æi míi ph­¬ng ph¸p trong c¸ch d¹y vµ c¸ch häc. Người viết Nguyễn Thị Thanh Tâm Nhận xét và xếp loại chuyên đề ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ chuyên môn Vương Thị Quân Xác nhận của Ban giám hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức 12 SGK hoá học lớp 12 Sách bài tập hoá học lớp 12 Sách giáo viên hoá học 12 Các tài liệu tham khảo về môn hoá, tài liệu hướng dẫn về đổi mới phương pháp dạy học môn hoá học.

File đính kèm:

  • docdoi moi tam.doc
Giáo án liên quan