- Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn (> 50%) trong từ vựng tiếng Việt. Trong xã hội nói chung, nhà trường nói riêng không chỉ văn bản văn học mà tất cả các văn bản thuộc các chuyên ngành khoa học đều dùng rất nhiều từ Hán Việt, không trừ môn học nào, từ công dân, lịch sử, địa lí đến sinh học, toán, vật lí , hoá học, .Không hiểu từ Hán Việt, học sinh sẽ gặp khó khăn trong khâu phân biệt các khái niệm, ghi nhớ khái niệm, cắt nghĩa sơ bộ khái niệm và ghi nhớ nội dung bài học,. Vì từ là yếu tố cơ sở tạo nên câu văn, văn bản.
- Từ Hán Việt là một trong những nội dung dạy-học của phân môn Tiếng Việt trong nhà trường. Đây là một nội dung khó vì đòi hỏi một tri thức tổng hợp. Thực tế giảng dạy cho thấy, phần lớn học sinh vì không hiểu tường tận nghĩa của từng từ tố trong từ Hán Việt, không nhận ra quan hệ ngữ pháp giữa các từ tố, do đó hiểu sai nghĩa của từ nhất là từ đa tiết, trong đó phần lớn là từ song tiết. Hậu quả là trên thực tế nhiều năm qua không chỉ học sinh viết sai, dùng sai từ Hán Việt mà đây đó trên các trang báo vẫn diễn ra những trường hợp tương tự.
- Từ lâu, Đảng và Nhà nước ta luôn kiên trì mục tiêu “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” vì đó là “thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc” ( Hồ Chủ tịch). Tuy nhiên, trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” không thể chỉ giản đơn là khước từ mọi từ ngữ vay mượn- mà từ Hán Việt là một trường hợp điển hình. Nhiệm vụ quan trọng hơn là phải dùng đúng, dùng hay các lớp từ ngữ vay mượn nhằm không chỉ đem lại sự chính xác cho nội dung thông báo mà còn đáp ứng yêu cầu biểu cảm của văn bản. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nhấn mạnh: “Trong ngôn ngữ thì từ là cái quan trọng nhất” do đó giảng dạy từ ngữ là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của bộ môn.
Vì những lí do trên, qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi thấy cần thiết phải tổng kết, rút ra những kinh nghiệm nhất định để GIÚP HỌC SINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN, CẮT NGHĨA VÀ DÙNG TỪ HÁN VIỆT. Mong muốn của chúng tôi -thông qua đề tài- là được trao đổi với đồng nghiệp về kinh nghiệm giảng dạy từ Hán Việt nhằm giúp học sinh lĩnh hội, sử dụng đúng lớp từ ngữ đặc biệt quan trọng này trong quá trình học tập các môn học trong nhà trường nói riêng, quá trình giao tiếp nói chung.
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giúp học sinh nâng cao khả năng nhận diện, cắt nghĩa và dùng từ Hán Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÚP HỌC SINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN,
CẮT NGHĨA VÀ DÙNG TỪ HÁN VIỆT.
PHẦN I- MỞ ĐẦU:
1- Lí do chọn đề tài:
- Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn (> 50%) trong từ vựng tiếng Việt. Trong xã hội nói chung, nhà trường nói riêng không chỉ văn bản văn học mà tất cả các văn bản thuộc các chuyên ngành khoa học đều dùng rất nhiều từ Hán Việt, không trừ môn học nào, từ công dân, lịch sử, địa lí đến sinh học, toán, vật lí , hoá học,….Không hiểu từ Hán Việt, học sinh sẽ gặp khó khăn trong khâu phân biệt các khái niệm, ghi nhớ khái niệm, cắt nghĩa sơ bộ khái niệm và ghi nhớ nội dung bài học,.. Vì từ là yếu tố cơ sở tạo nên câu văn, văn bản.
- Từ Hán Việt là một trong những nội dung dạy-học của phân môn Tiếng Việt trong nhà trường. Đây là một nội dung khó vì đòi hỏi một tri thức tổng hợp. Thực tế giảng dạy cho thấy, phần lớn học sinh vì không hiểu tường tận nghĩa của từng từ tố trong từ Hán Việt, không nhận ra quan hệ ngữ pháp giữa các từ tố, do đó hiểu sai nghĩa của từ nhất là từ đa tiết, trong đó phần lớn là từ song tiết. Hậu quả là trên thực tế nhiều năm qua không chỉ học sinh viết sai, dùng sai từ Hán Việt mà đây đó trên các trang báo vẫn diễn ra những trường hợp tương tự.
- Từ lâu, Đảng và Nhà nước ta luôn kiên trì mục tiêu “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” vì đó là “thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc” ( Hồ Chủ tịch). Tuy nhiên, trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” không thể chỉ giản đơn là khước từ mọi từ ngữ vay mượn- mà từ Hán Việt là một trường hợp điển hình. Nhiệm vụ quan trọng hơn là phải dùng đúng, dùng hay các lớp từ ngữ vay mượn nhằm không chỉ đem lại sự chính xác cho nội dung thông báo mà còn đáp ứng yêu cầu biểu cảm của văn bản. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nhấn mạnh: “Trong ngôn ngữ thì từ là cái quan trọng nhất” do đó giảng dạy từ ngữ là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của bộ môn.
Vì những lí do trên, qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi thấy cần thiết phải tổng kết, rút ra những kinh nghiệm nhất định để GIÚP HỌC SINH NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN, CẮT NGHĨA VÀ DÙNG TỪ HÁN VIỆT. Mong muốn của chúng tôi -thông qua đề tài- là được trao đổi với đồng nghiệp về kinh nghiệm giảng dạy từ Hán Việt nhằm giúp học sinh lĩnh hội, sử dụng đúng lớp từ ngữ đặc biệt quan trọng này trong quá trình học tập các môn học trong nhà trường nói riêng, quá trình giao tiếp nói chung.
2- Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ: phương pháp này dùng để cắt nghĩa cấu tạo ngữ pháp của từ, sự phối hợp nghĩa của các từ tố trong từ. Phân biệt từ này với từ khác.
- Phương pháp lịch sử: phương pháp này nhằm giải thích các nghĩa của từ trong tiến trình lịch sử vì nghĩa của từ có thể biến đổi theo sự biến đổi của hoàn cảnh lịch sử - xã hội. Vì trải qua quá trình lịch sử, một số nét nghĩa nào đó có thể mất đi, nghĩa mới có thể sinh ra rất uyển chuyển, phức tạp.
3- Mục tiêu cần đạt:
- Cung cấp một cái nhìn có tính chất tổng quan về từ Hán Việt trên các bình diện: nguồn gốc hình thành, ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp và phong cách.
- Thực hành nhận diện, cắt nghĩa từ Hán Việt trong các văn cảnh cụ thể, nhất là trong các văn bản văn học được đưa vào môn Đọc văn (đặc biệt là đối các văn bản văn học trung đại).
- Góp phần giúp học sinh từng bước nâng cao kĩ năng sử dụng từ Hán Việt trong bài làm và lời nói của mình.
PHẦN II- NỘI DUNG
1. Kh¸i niÖm Tõ H¸n ViÖt:
Trong kho tõ vùng tiÕng ViÖt, ngoµi hÖ thèng tõ b¶n ®Þa cßn cã hÖ thèng tõ vay mîn. Trong đó, đại đa số là vay mượn tõ tiÕng H¸n, gäi lµ tõ gèc H¸n. Tõ gèc H¸n bao gåm líp tõ tiÒn H¸n ViÖt, líp tõ H¸n ViÖt vµ líp tõ H¸n ViÖt ViÖt ho¸.
Theo NguyÔn Ngäc San, tõ tiÒn H¸n ViÖt líp “tõ H¸n ®· du nhËp vµo tiÕng ViÖt tríc
khi h×nh thµnh ra ©m H¸n ViÖt” , thÝ dô nh: buåm, buång, buån, cëi, ®òa, ®ôc, xe, ngãi, hÑn, v.v.. Tõ H¸n ViÖt ViÖt ho¸ lµ líp tõ vèn lµ tõ H¸n ViÖt nhng sau chÞu sù t¸c ®éng cña qu¸ tr×nh biÕn ®æi ng÷ ©m trong tiÕng ViÖt nªn ph¸t sinh ra ©m míi. “V× ©m míi nµy cã xuÊt ph¸t ®iÓm lµ ©m H¸n ViÖt nªn ta gäi chóng lµ ©m H¸n ViÖt ViÖt ho¸” - thÝ dô nh: in, gÇn, dao, gõng, vu«ng, ngoµi, vî, lµnh,v.v..
Từ tiền Hán-Việt do được du nhập sớm nên hầu hết có nội dung biểu đạt những khái niệm cụ thể và được Việt hoá rất sâu. Từ Hán Việt Việt hoá cũng tương tự như vậy. Do đó, theo quan ®iÓm hiÖn ®¹i, líp tõ tiÒn H¸n ViÖt vµ líp tõ H¸n ViÖt ViÖt ho¸ ®îc coi lµ tõ ViÖt.
VËy: Tõ H¸n ViÖt lµ líp tõ ngo¹i lai cã nguån gèc tõ tiÕng H¸n, vÒ c¬ b¶n ®îc ®äc theo ©m H¸n ®êi §êng ®îc tiÕp nhËn vµo kho tõ vùng tiÕng ViÖt, chÞu sù chi phèi cña
nh÷ng quy luËt ng÷ ©m, ng÷ nghÜa vµ ng÷ ph¸p tiÕng ViÖt.
Do quá trình tiếp xúc ngôn ngữ chủ yếu là thông qua con đường sách vở, những từ Hán-Việt được hình thành một cách có hệ thống, biểu đạt những khái niệm cần thiết cho việc giao tế lúc đó, nhất là trong ngôn ngữ viết. Xét về mặt nội dung, có thể thấy từ Hán Việt được sử dụng để biểu đạt những khái niệm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, kinh tế, khoa học, tôn giáo, v.v... Ví dụ:
- Chính trị: hoàng thượng, thượng hoàng, thượng đế, chế độ, chiếm đoạt, xung đột, chính thống, triều đình, ...
- Văn hóa: khoa cử, văn chương, giảng giải, hiền triết,...
- Giáo dục: tú tài, cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên, thám hoa,...
- Tôn giáo: Phật, nát bàn, hòa thượng, giáng thế, thiên đường,...
- Quân sự: chiến trường, giáp trận, xung đột, chỉ huy, ác chiến,.
- Tư pháp: nguyên cáo, bị cáo, xử lí, tố cáo, án sát, ân xá,...
- Y học: thương tích, thương hàn, chướng khí, tiêm nhiễm,...
- Kinh tế: thương mại, thương khách, công nghiệp, thương nghiệp,...
1.1.Về mặt ngữ âm: có thể miêu tả quá trình hình thành ra âm Hán-Việt theo các bộ phận của âm tiết như sau:
Về phụ âm đầu: Trong tiếng Hán Trung cổ ở các thế kỉ VIII- IX có tất cả 41 âm đầu, trong đó có nhiều âm hữu thanh và âm tắc-xát, trong khi đó ở tiếng Việt thế kỉ X chỉ có 20 âm đầu, lại không có âm hữu thanh và âm tắc-xát, do đó, ở bước đầu tiên, các âm hữu thanh trong tiếng Hán phải chuyển thành âm vô thanh trong Hán-Việt và các âm đầu tắc-xát Hán phải chuyển thành tắc hay xát trong Hán-Việt. Kết quả là 41 âm đầu trong tiếng Hán Trung cổ nhập lại thành 20 âm đầu trong cách đọc Hán-Việt buổi đầu. Ðể bù lại và giữ thế cân bằng sẽ có sự bổ sung về thanh điệu. Các âm đầu vô thanh Hán sang vô thanh Hán-Việt sẽ có các thanh điệu bổng. Các âm đầu hữu thanh Hán sang vô thanh Hán-Việt sẽ có các thanh điệu trầm.
Ngoài ra, trong nội bộ tiếng Việt cũng diễn ra sự biến đổi ngữ âm. Một số âm đầu vô thanh lại hữu thanh hóa, một số âm đầu khác được xát hóa hoặc tắc hóa: p > b; t > đ; s > t ; kj.>gi. Cuối cùng là ta có diện mạo hệ thống âm đầu từ Hán-Việt như ngày nay.
Töø söï bieán ñoåi ngöõ aâm nhö treân daãn ñeán moät soá quy taéc chính taû thoâng thöôøng maø ngöôøi giaùo vieân ngöõ vaên caàn loàng gheùp ñeå giuùp hoïc sinh vieát ñuùng. Nhöõng töø Haùn _ Việt naøo coù phuï aâm ñaàu laø: D, L, M, N ( NH, NG, NGH) , V ) thì vieát vôùi THANH NGAÕ (thanh điệu trầm) , nhöõng tröôøng hôïp coøn laïi thì vieát vôùi THANH HOÛI (thanh điệu bổng) .
VD: D : daõ man, anh duõng, dieãn ñaït, boài döôõng, dieãm leä, döõ kieän, …..
L : laõng maïn , nghi leã, lónh vöïc, cöông lónh, trieån laõm, luyõ thöøa, löõ haønh,….
M : maõnh lieät , maõ löïc, maãn caûm, mó maõn, mieãn dòch, phuï maãu,………
N ( NH, NG, NGH) : noã löïc, phuï nöõ, truy naõ, nhaãn naïi, tham nhuõng, thoå nhöôõng, nghieãm nhieân, ……
V: vónh vieãn, vaõng lai, vó ñaïi, vaõn caûnh, coå vuõ, töï vaãn,…..
Ñeå H S deã ghi nhôù, ta coù theå cho caùc em nhôù caâu: Daân Laø Vaän Meänh Nöôùc.
Taát nhieân nhöõng meïo luaät neâu treân vaãn coù nhöõng ngoaïi leä, ta cuõng caàn giôùi thieäu cho hoïc sinh bieát ñeå khoûi chuû quan trong xaùc ñònh hình thöùc chính taû.
Nhöõng meïo luaät naøy, giaùo vieân coù theå loàng gheùp trong quaù trình söûa loãi chính taû ôû tieát traû baøi taäp laøm vaên.
1.1.2. Về phần vần, cũng có những biến đổi đều đặn từ âm Hán Trung cổ sang âm Hán-Việt.
Chọn hệ thống ngữ âm Hán -Việt làm trung điểm để khảo sát hệ thống ngữ âm của những từ vay mượn gốc Hán ở các thời kì, có thể thấy đặc điểm ngữ âm của những từ vay mượn ở hai thời kì này như sau:
Tiền Hán Việt
Hán Việt
Tiền Hán Việt
Hán Việt
buồng
phòng
lìa
li
buông
phóng
buồm
phàm
nôm, nồm
nam
tiệc
tịch
búa
phủ
bay
phi
bùa
phù
việc
dịch
Bụa
phụ
rợ
di
bửa
phá
bụt
phật
béo
phì
bố
phụ
đục
trọc
đúng
trúng
xét
xát
đuổi
truy
đuổi
thúc
đì
trĩ
khoe
khoa
chuộng
trọng
quen
quán
giường
sàng
vuông
phương
ngỡ
nghĩ
ngựa
mã
đuốc
trúc (chúc)
chứa
trữ
chuông
chung
chừa
trừ
đỡ
trợ
tựa
tự
điểm
chấm (trấm)
cựa
cự
say
si
cờ
kì
mùa
vụ
ngờ
nghi
mù
vụ
thơ
thi
múa
vũ
mày
mi
mụ
vu
nộp
nạp
muỗi
văn
hộp
hạp
mây(màn)
vân
đời
đại
muôn
vạn
đợi
đãi
muộn
vãn
chấm
trám
mong
vọng
cởi
giải
mắng (nghe)
văn
kéo
giao
vây
vi
được
đắc
góc
giác
cải
giới
dời
di
chèo
trào (lộng)
chúa
chủ
chìm
trầm
bìa
bì
buồn
phiền
bia
bi
kim
châm
Thông qua cứ liệu thống kê trên, ta có thể rút ra một số đặc điểm ngữ âm của hai thời kì này:
-Có sự đối lập giữa âm hữu thanh và âm vô thanh giữa hai thời kì. Cụ thể:
+ Sự đối lập giữa / b / và / f /
Thí dụ: buồng - phòng; buông - phóng; bùa - phù.
+Sự đối lập giữa / m / và / v /.
Thí dụ: mùa -vụ; múa- vũ; muộn- vãn.
+Sự đối lập giữa / d/ và / tr /.
Thí dụ: đục -trọc , đuổi -truy ; đúng -trúng.
+Sự đối lập giữa / ia / và / i /.
Thí dụ: bia- bi ; lìa- li ; bìa- bì.
+ Sự đối lập giữa / ô / và / a / khi không đứng sau / i / ngắn.
Thí dụ : nôm, nồm - nam, nộp- nạp, hợp - hạp.
+ Sự đối lập của /ă/ ngắn và /i/ khi đứng trước /ng/ và /k/ .
Thí dụ: tanh- tinh ; sanh - sinh.
+ Sự đối lập giữa / e / và / a / hay / ie /.
Thí dụ: kén- kiển ; quen- quán ; khoe- khoa ; phen- phiên; sen -liên.
+ Sự đối lập giữa / o / và / wo /.
Thí dụ: hòn- hoàn.
+ Sự đối lập giữa / ua / và / u /.
Thí dụ: chúa - chủ ; múa- vũ .
+ Sự đối lập giữa / ưa / và / ư /.
Thí dụ: lừa - lư ; chứa - trữ ; tựa - tự.
+ Sự đối lập giữa / ơ / , / ai / , / ơi / , / âi / và / i /.
Thí dụ: cờ- kì; thơ- thi ; mày- mi ; dời -di; vây - vi.
...
1.2. Về ngữ nghĩa: Vay mượn là một hiện tượng tất yếu trong quá trình giao lưu văn hóa, kinh tế giữa các dân tộc. Có một điều đáng nói là thái độ tích cực, chủ động của người Việt trong quá trình tiếp thu những từ ngữ của tiếng nước ngoài. Những từ ngữ gốc Hán khi đi vào tiếng Việt chẳng những biến đổi it nhiều về hình thức ngữ âm như vừa nêu mà còn có những cải biến về mặt ý nghĩa. Ý nghĩa có thể được biến đổi theo nhiều hướng.
1.2.1- Mở rộng ý nghĩa của từ Hán. Thí dụ:
Từ khám trong tiếng Hán có một nghĩa xem xét, khi đi vào tiếng Việt nó thêm nhiều nghĩa mới như xét, lục, khám, soát.
Từ thủ trong tiếng Hán có 2 nghĩa: 1/. Phần trên cơ thể của người (thủ cấp). 2/. Ðứng trước hết (thủ khoa, thủ lĩnh). Sang tiếng Việt, ngoài hai nghĩa trên, phát sinh thêm một nghĩa mới là phần trên của cơ thể gia súc ( thủ lợn, thủ bò).
1.2.2- Thu hẹp nghĩa của từ Hán. Việc thu hẹp nghĩa có thể diễn ra dưới nhiều hình thức.
a). Giảm bớt các nghĩa được sử dụng trong tiếng Hán. Thí dụ:
Trong tiếng Hán từ nhất có mười hai nghĩa, khi đi vào tiếng Việt nó chỉ được sử dụng có hai nghĩa : số thứ tự và đều hay cùng.
Từ phong trào trong tiếng Hán có ba nghĩa: 1- Hướng gió và cữ thủy triều. 2- Gió lốc, gió xoáy giữa biển khơi.3- Sự việc diễn ra sôi nổi trong một thời kì nhất định. Khi đi vào
tiếng Việt , chỉ có nghĩa 3- được giữ lại.
b). Chỉ bảo lưu nghĩa của một trong hai thành tố của từ được sử dụng trong tiếng Hán. Thí dụ:
Ðột ngột trong tiếng Hán có nghĩa là cao chót vót, cao ngất một mình, trong đó đột có nghĩa là bất chợt, ngột có nghĩa là cao mà phẳng. Trong tiếng Việt, chỉ có nghĩa của đột được giữ lại để chỉ sự bất ngờ, không có dấu hiệu gì báo trước.
c). Chỉ sử dụng nghĩa của tiếng Hán theo nghĩa hẹp. Thí dụ:
Tiêu hóa trong tiếng Hán có nghĩa là tiêu tan vật chất hóa ra chất khác. Thí dụ như chất đặc nấu chảy ra chất lỏng...Nói chung, có thể dùng cho mọi quá trình biến đổi của vật chất. Trong tiếng Việt, tiêu hóa chỉ được sử dụng để chỉ quá trình biến thức ăn thành chất nuôi dưỡng cơ thể của người và động vật.
1.2.3 - Chuyển sang nghĩa hoàn toàn mới. Thí dụ:
Từ ngoại ô trong tiếng Hán có nghĩa là cái bờ thành nhỏ đắp bằng đất để ngăn trộm cướp. Trong tiếng Việt ngoại ô chỉ khu vực bên ngoài thành phố.
Phương phi trong tiếng Hán có nghĩa là hoa cỏ thơm tho; trong tiếng Việt có nghĩa là béo tốt.
Khôi ngô trong tiếng Hán có nghĩa là cao to; trong tiếngViệt có nghĩa là mặt mũi sáng sủa, dễ coi.
Bồi hồi trong tiếng Hán có nghĩa là đi đi lại lại; trong tiếng Việt có nghĩa là trạng thái tâm lí bồn chồn, xúc động.
Kĩ lưỡng trong tiếng Hán có nghĩa là khéo léo, trong tiếng Việt có nghĩa là cẩn thận.
Ðáo để trong tiếng Hán có nghĩa là đến đáy, đến nơi đến chốn trong tiếng Việt có nghĩa là quá quắt trong đối xử, không chịu ở thế kém đối với bất cứ ai.
1.2.4-Thay đổi sắc thái biểu cảm. Thí dụ:
Trong tiếng Hán , từ thủ đoạn có nghĩa là tài lược, mưu cơ. Trong tiếng Việt thủ đoạn mang nghĩa xấu, tương đương với cách thức lừa bịp. Phụ nữ, nhi đồng trong tiếng Hán mang sắc thái trung tính, sang tiếng Việt nó diễn đạt khái niệm mang sắc thái dương tính .
Sự thay đổi sắc thái biểu cảm có thể gắn liền với sự thay đổi các nét nghĩa trong ý nghĩa biểu niệm. Thí dụ:
Tiểu tâm trong tiếng Hán có nghĩa là cẩn thận, chú ý ( sắc thái dương tính). Trong tiếng Việt có nghĩa là lòng dạ nhỏ mọn, hẹp hòi (sắc thái âm tính).
Lợi dụng trong tiếng Hán có nghĩa là đồ vật tiện dùng hay sử dụng đồ vật sao cho có lợi (trung tính). Trong tiếng Việt có nghĩa là dựa vào điều kiện thuận lợi nào đó để mưu cầu quyền lợi riêng không chính đáng ( sắc thái âm tính)
Từ Hán-Việt do được du nhập muộn hơn, khi tiếng Việt đã có những từ biểu thị các sự vật cụ thể thuộc nền văn minh vật chất, cho nên phần lớn chúng được sử dụng để biểu thị những khái niệm trừu tượng thuộc lớp từ văn hóa và được Việt hóa chưa sâu. Trong tiếng Việt chúng mất khả năng sử dụng độc lập, chỉ được sử dụng với tư cách như những yếu tố cấu tạo từ. So sánh từ cỏ và thảo, miệng và khẩu, mặt và nhan...có thể thấy rõ điều đó. Do đó, để hiểu được từ Hán-Việt , người Việt thường đặt nó vào trong các chùm quan hệ. Thí dụ:
Thảo > thảo mộc, thu thảo, thảo đường, thảo khấu, thảo dã,...
Hòa > hòa hiếu, hòa bình, bất hòa, hòa hoãn, hiền hoà,...
1.3 Về cấu tạo ngữ pháp:
Từ đa tiết Hán-Việt phần lớn được cấu tạo theo ngữ pháp Hán.
1.3.1. Kết cấu chính phụ: Trong các kết cấu chính phụ, yếu tố phụ bao giờ cũng được đặt trước. Thí dụ:
+ Ðịnh tố + danh từ. Thí dụ : chính phủ, thủ pháp, thiên tử. thủy điện, ngoại quốc, độc giả, ...
+ Bổ tố + động từ. Thí dụ: cưỡng đoạt, độc lập, độc tấu, bi quan, ngoại lai, lạm dụng, kí sinh,...
1.3.2 . Kết cấu đẳng lập: Một số lớn từ Hán-Việt được cấu tạo theo kết cấu đẳng lập. Thí dụ:
+Danh từ +danh từ. Thí dụ: mô phạm, quy củ, nhân dân, phụ nữ, thư tịch, quốc gia,...
+Tính từ +tính từ. Thí dụ: hạnh phúc, phú quý, khổ sở, cơ hàn, phong phú, trang nghiêm, thích hợp,...
+Ðộng từ +động từ . Thí dụ: tiếp nhận, tàn sát, chiến đấu, thương vong, đả phá, giáo dưỡng , sáp nhập...
Có điều cần chú ý là những từ Hán-Việt kiểu này ít có thể đảo vị trí giữa các yếu tố như những từ thuần Việt .
Ngoài ra trên cơ sở những yếu tố Hán-Việt này, hàng loạt những từ mới sau đó đã được tạo ra. Người Việt có thể kết hợp yếu tố Hán-Việt với yếu tố thuần Việt để tạo ra từ mới. Thí dụ: binh lính, cướp đoạt, đói khổ, súng trường, kẻ địch, tàu hoả,...
1.4. Về phong cách: Tõ H¸n ViÖt xuÊt hiÖn trong v¨n b¶n tiÕng ViÖt lu«n lËp thµnh mét líp tõ riªng ®èi lËp vÒ mÆt biÓu c¶m víi tõ ViÖt. NguyÔn Phan C¶nh ph©n biÖt: “C¸c yÕu tè H¸n ViÖt, vèn t¹o thµnh mét líp tõ song song víi c¸c yÕu tè thuÇn ViÖt t¬ng øng […] g©y Ên tîng nhoÌ vÒ nghÜa, vang vÒ ©m vµ h¹n chÕ vÒ ho¹t ®éng”. NguyÔn Ngäc San cho r»ng së dÜ cã hiÖn tîng ®ã lµ v× “thÓ thèng nhÊt gi÷a h×nh ¶nh, ©m thanh vµ kh¸i niÖm sù vËt cña tÝn hiÖu H¸n ViÖt bÞ ph¸ vì trong ãc ngêi ViÖt. Ngêi ViÖt c¶m nhËn mÆt ©m thanh cña tõ H¸n ViÖt nhng kh«ng lµm sao n¾m b¾t ®îc trùc tiÕp kh¸i niÖm cña nã”. Phan Ngäc so s¸nh mµu s¾c phong c¸ch cña tõ ViÖt vµ tõ H¸n ViÖt nh sau: “tõ thuÇn ViÖt sinh ®éng, cô thÓ, gÇn gòi, dÔ hiÓu, méc m¹c, tr¸i l¹i tõ H¸n ViÖt h×nh nh cã vÎ im l×m, trõu tîng, phÇn nµo xa x«i khã hiÓu h¬n tõ thuÇn ViÖt, sang h¬n, cã ©m hëng h¬n, nghe kªu h¬n”. Chç kh¸c nhau ®ã chÝnh lµ gi¸ trÞ phong c¸ch mµ líp tõ H¸n ViÖt ®em l¹i cho tiÕng ViÖt v× trong suèt tiÕn tr×nh h×nh thµnh ng«n ng÷ v¨n ho¸ d©n téc, nh÷ng H¸n ViÖt ®îc vay mîn kh«ng ph¶i chØ nh»m môc ®Ých kho¶ lÊp chç trèng do tiÕng ViÖt cßn thiÕu tõ t¬ng øng mµ cßn nh»m lµm “phong phó thªm s¾c th¸i biÓu c¶m, t¹o ra mét phong th¸i trang träng, tinh tÕ, uyÓn chuyÓn khi cÇn thiÕt hoÆc t¨ng cêng tÝnh kh¸i qu¸t, trõu tîng ho¸”.
2- Phương hướng dạy học từ Hán Việt:
2.1. Dạy -học từ Hán Việt gắn liền với văn bản. Ban đầu có thể đi từ nhận thức cảm tính…
Theo chúng tôi, việc học tập để hiểu đúng và dùng đúng từ Hán Việt không thể tiến hành một cách cấp tốc, đốt cháy giai đoạn bằng cách ghi nhớ, vận dụng máy móc. Đối với học sinh, việc học tập này có thể coi là một quá trình lâu dài, phải được bắt đầu bằng những nhận thức cảm tính trên cơ sở thuộc những câu ngắn gọn có chứa từ ngữ Hán Việt. Sau đó nâng dần lên tới những nhận thức lí tính trên nền tảng những tri thức liên quan đến cơ sở lịch sử và cơ sở lí thuyết của vấn đề từ Hán Việt dưới sự hướng dẫn, truyền đạt của giáo viên.
Nói cách khác, việc dạy học từ Hán Việt phải được coi là một tri thức liên ngành ngôn ngữ-lịch sử văn hoá, chứa đựng một số nội dung chủ yếu như sau: từ Hán Việt xét từ cội nguồn ngôn ngữ- văn tự Hán; từ Hán- Việt, kết quả giao lưu tiếp xúc ngôn ngữ Việt- Hán, một thực thể quan trọng trong kho tàng di sản ngôn ngữ- văn hoá Việt Nam; từ Hán Việt và trạng thái song ngữ văn hoá Việt- Hán trong quá khứ lịch sử. Những nội dung chủ yếu đó, tuỳ theo cấp học và sự tiếp nhận của học sinh sẽ được lồng ghép vào việc giảng nghĩa, hoặc giới thiệu cách sử dụng, phạm vi sử dụng.v.v…của những từ Hán Việt xuất hiện trong một văn bản mẫu mực hoặc sẽ được trình bày khái quát mang tính chất tổng kết một mục, một vấn đề.
Nói tóm lại, việc dạy và học từ Hán Việt cần phải được kết hợp gắn bó với việc học tập những văn bản mẫu mực về mọi mặt, trong đó có mặt sử dụng chuẩn xác từ Hán Việt. Trong chương trình ngữ văn THPT, với quan niệm văn học theo nghĩa rộng, rất nhiều văn bản được viết theo các thể loại khác nhau được đưa vào phần Đọc Văn, sẽ là một thuận lợi để dạy học từ Hán Việt. Nếu không nắm được đặc điểm của từ Hán Việt nhất định sẽ gặp trở ngại cho việc dạy học.
Có thể nói, trình độ nắm vững từ ngữ Hán Việt sẽ được củng cố và nâng cao trong mối tương quan gắn bó với việc củng cố và nâng cao vốn tri thức chung thâu nhận được qua các môn học, cố nhiên trước hết là môn Ngữ văn.
Sau đây là một ví dụ. Chúng ta đều biết, đồng âm là hiện tượng rất phổ biến trong từ Hán Việt, dù chỉ nói đến sự đồng âm giữa từ /từ tố Hán với từ / từ tố Hán chứ chưa nói đến hiện tượng đồng âm giữa từ /từ tố Hán với từ /từ tố Việt. Trong các từ Hán Việt, âm phong chẳng hạn cũng có tới 7 từ (từ đơn, từ tố) thông dụng, nếu nhận diện qua mặt chữ Hán thì sẽ thấy chung được thể hiện bằng 5 chữ Hán khác nhau.
Ba đoạn trích Truyện Kiều sau đều có âm phong:
Người lên ngựa , kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san
Vội sang vườn Thúy dò la
Nhìn xem phong cảnh nay đà khác xưa.
Xập xè én liệng lầu không
Cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày.
Chúng ta thấy có 3 từ / từ tố mang âm phong với những ý nghĩa khác nhau, gắn với những câu thơ hàm chứa những nội dung, ý tình, cảnh sắc gây ấn tượng sâu đậm đối với người đọc. Phong trong rừng phong có nghĩa “một loài cây lá chuyển thành sắc đỏ ánh vàng khi trời vào thu”; phong trong phong cảnh có nghĩa gốc là “gió”, nghĩa chuyển là “dáng vẻ, trạng thái, cảnh tượng”; phong trong rêu phong có nghĩa “gói, bọc, phủ kín”
Một khi đã nhớ, đã hiểu, đã thuộc ý nghĩa từng từ ngữ trong những câu thơ, văn hay như thế có lẽ tự nhiên người học sẽ rất ít khi phạm sai lầm trong việc hiểu và dùng ba từ (từ tố) Hán Việt mang âm phong đó.
2.2….Đến nhận thức lí tính.
Trên cơ sở những nhận thức về cơ bản mang màu sắc cảm tính, đến một lúc thích hợp, nhất là các lớp cuối cấp phổ thông, giáo viên có thể lồng ghép đi sâu phân tích, hệ thông hoá, tìm hiểu từ nguyên, hiện tượng chuyển nghĩa, nhiều nghĩa. v.v…của từ (từ tố) Hán Việt.
2.2.1. Trước hết giáo viên cần giúp HS xử lí những khó khăn gặp phải trước hiện tượng đồng âm, một lĩnh vực từng gây nhiều lầm lẫn tệ hại trong khi viết và nói.
Trong phạm vi từ Hán Việt, hiện tượng đồng âm này thể hiện dưới hai dạng thức: đồng âm giữa từ /từ tố Hán Việt với từ /từ tố Hán Việt và đồng âm giữa từ /từ tố Hán Việt với từ /từ tố thuần Việt.
Với âm phong nêu trên, chúng ta chỉ cần liệt kê, so sánh, đối chiếu giải thích nêu bật sự khác biệt về nghĩa giữa những từ /từ tố Hán Việt thông dụng mang âm phong, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên trước sau tuỳ theo mức độ thông dụng, kèm theo đó là nghĩa gốc hoặc nghĩa sơ giản phổ biến, tốt nhất là kèm theo câu văn , câu thơ trích dẫn.
Từ (từ tố)
Nghĩa
Từ có chứa từ tố
Ví dụ
phong 1
風
gió
phong ba, phong trào
Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam
Phong 2
風
Tục, thói quen
Phong tục, thuần phong mĩ tục
Chúng ta phải trân trọng bảo tồn những thuần phong mĩ tục.
phong 3
封
ban cấp
phong tước, tấn phong, phong cấp
Sắc phong Kiều lão Thái Khanh
Việc trong nhà nước đã đành cậy ngươi
(Lục Vân Tiên)
phong 4
封
gói, bọc, phủ kín
phong toả, phong bế, phong bao
Xập xè én liệng lầu không
Cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày.
( Truyện Kiều)
phong 5
锋
mũi nhọn (của đao kiếm)
giao phong, xung phong
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong
(Cảm tưởng đọc Thiên gia thi)
phong 6
豊
nhiều , đầy đặn
phong phú
Tuỳ gia phong kiệm
( Tuỳ theo hoàn cảnh từng nhà mà chi tiêu sắm sửa vừa tạm đủ hoặc dồi dào)
phong 7
瘋
Một loại bệnh
bệnh phong, phong thấp
Hàn Mặc Tử mắc bệnh phong.
2.2.2 Đối với từ ghép Hán Việt do hai từ tố trước đây vốn là từ đơn ghép lại với nhau, chúng ta có thể vận dụng cách trình bày nghĩa từng chữ, sau đó trình bày nghĩa chung căn cứ theo cấu tạo ngữ pháp của từ (Xem 1.3).
Từ đa tiết Hán-Việt phần lớn được cấu tạo theo ngữ pháp Hán.
1.3.1. Kết cấu chính phụ: Trong các kết cấu chính phụ, yếu tố phụ bao giờ cũng được đặt trước. Thí dụ:
+ Ðịnh tố + danh từ. Thí dụ : chính phủ, thủ pháp, thiên tử. thủy điện, ngoại quốc, độc giả, ...
+ Bổ tố + động từ. Thí dụ: cưỡng đoạt, độc lập, độc tấu, bi quan, ngoại lai, lạm dụng, kí sinh,...
1.3.2 . Kết cấu đẳng lập: Một số lớn từ Hán-Việt được cấu tạo theo kết cấu đẳng lập. Thí dụ:
+Danh từ +danh từ. Thí dụ: mô phạm, quy củ, nhân dân, phụ nữ, thư tịch, quốc gia,...
+Tính từ +tính từ. Thí dụ: hạnh phúc, phú quý, khổ sở, cơ hàn, phong phú, trang nghiêm, thích hợp,...
+Ðộng từ +động từ . Thí dụ: tiếp nhận, tàn sát, chiến đấu, thương vong, đả phá, giáo dưỡng , sáp nhập...
Nếu từ được cấu tạo theo kết cấu chính phụ (Ðịnh tố + danh từ hoặc Bổ tố + động từ) thì nêu nghĩa của yếu tố chính (sự vật, hành động) trước nêu nghĩa hạn định, tu sức (định tố, bổ tố) sau.
Ví dụ: Yếu điểm ( yếu: quan trọng; điểm: điểm, chỗ) ó yếu điểm = điểm quan trọng.
Cưỡng đoạt: (cưỡng: dùng sức mạnh bắt ép; đoạt: chiếm lấy, cướp lấy) ó cưỡng đoạt = chiếm lấy bằng cách dùng sức mạnh, bắt ép.
- Nếu từ được cấu tạo theo kết cấu đẳng lập thì nghĩa sẽ là nghĩa chung, nghĩa khái quát do cả hai từ tố tạo nên.
Ví dụ: Phong ba = phong: gió; ba: sóng; phong ba : sóng gió (có thể dùng theo nghĩa đen hoặc nghĩa bóng).
Phong phú = phong: nhiều, đầy đặn; phú: giàu; phong phú: dồi dào, đầy đủ.
- Khó khăn
File đính kèm:
- Sang kien kinh nghiem Day Tu Han Viet.doc