I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu của bài hát.
- trẻ biết múa theo bài hát.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết múa minh họa và theo đúng nhịp điệu của bài hát.
- phát triển độ nhạy của tai nghe và mắt nhìn của trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hát tự nhiên, thoải mái.
- Trẻ chú ý lắng nghe, tôn trọng các nghề.
- Tích cực tham gia chơi cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- nhạc không lời
- phách tre, chai, .
TÍCH HỢP:
+MTXQ: đàm thoại về một số nghề trong xã hội.
+GD: Dạy trẻ biết yêu quý cô giáo và kính trọng mọi ngành nghề.
+Văn học: đọc các từ rời dưới tranh.
Thơ: “làm bác sĩ”
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 15606 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hát và múa minh họa chú bộ đội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI: Hát và múa minh họa “CHÚ BỘ ĐỘI”
NH: Cô đi nuôi dạy trẻ
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu của bài hát.
- trẻ biết múa theo bài hát.
2. Kỹ năng:- Trẻ biết múa minh họa và theo đúng nhịp điệu của bài hát.
- phát triển độ nhạy của tai nghe và mắt nhìn của trẻ3. Thái độ:
- Trẻ hát tự nhiên, thoải mái.- Trẻ chú ý lắng nghe, tôn trọng các nghề.- Tích cực tham gia chơi cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- nhạc không lời- phách tre, chai, ….
TÍCH HỢP:
+MTXQ: đàm thoại về một số nghề trong xã hội.
+GD: Dạy trẻ biết yêu quý cô giáo và kính trọng mọi ngành nghề.
+Văn học: đọc các từ rời dưới tranh.
Thơ: “làm bác sĩ”
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1.hoạt động 1:ổn định
- nhìn xem, nhìn xem
+ cô chỉ lên các bức tranh về nghề (giáo viên, đầu bếp, …) và đàm thoại với trẻ.
Các con biết không, mỗi ngành nghề đều có 1 lợi ích riêng, vì vậy, các con không được chê bai hay khinh thường ai, mà phải biết kính trọng mọi người làm ở mọi nghề khác nhau nhe các con !
- đọc thơ “làm bác sĩ” về chỗ ngồi
2. hoạt động 2:
*Dạy hát: - cô La 1 đoạn nhạc, sau đó cho trẻ đoán tên bài hát (chú bộ đội của tác giả Hoàng Hà)- lần 1: cô hát trọn vẹn bài hát- lần 2: cô cùng cả lớp hát (cô đánh nhịp).+ nhóm, cá nhân lên hát.
*Vận động theo nhạc: - Cô thấy lớp mình bạn nào cũng giỏi ,cũng hát hay, vậy để bài hát hay hơn nữa, sinh động hơn nữa thì chúng ta làm có thể làm gì ?- cô múa:
+ lần 1: cô múa minh họa
+ lần 2: cô hướng dẫn từng động tác:
*câu 1: vai chú mang sung ( 2 bàn tay để lên 2 vai đồng thời nhún và nghiêng người sang 2 bên). Mũ cài ngôi sao đẹp xinh ( 2 tay đưa lên trên đầu lòng bàn tay hướng về trước)
*câu 2: đi trong hang ngũ chú hành quân trông thật nhanh ( 2 tay đưa xéo sang bên và thay phiên nhau đánh qua 2 bên. Đồng thời, 2 chân cũng thay phiên nhau dậm chân tại chỗ)
*câu 3: chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm ( lần lượt 2 tay đặt lên trước ngực, nhún và nghiêng người sang 2 bên)
*câu 4: súng chắc trong tay ( 1 tay để lên vai, tay còn lại sẽ cầm cù trỏ tay kia, nhún và nghiêng người sang 2 bên). Chú canh giử cho hòa bình ( 2 tay vung ra trước mặt đưa lên cao, sang 2 bên và xuống dưới)
+ lần 3: cô múa lại trọn vẹn bài hát.- trẻ múa:
+ lớp thực hiện 2-3 lần+ tổ. nhóm, cá nhân thực hiện (cô chú ý sửa sai)
ngoài cách múa của cô, có ai còn có cách múa nào khác không ?
3. hoạt động 3:
Nghe hát: “cô nuôi dạy trẻ”
Lần 1: cô hát diễn cảm + tên tác giả, tác phẩm
Lần 2: cô hát + múa minh họa.
Giáo dục: qua bài hát thì các con thấy đó,cô giáo nào cũng yêu thương các con như mẹ của các con hết. Vì vậy các con phải biết yêu thương và quý trọng cô giáo của mình.
Trò chơi âm nhạc: “mắt ai tinh, tai ai thính”
Chơi “ con thỏ”
Cách chơi: cô sẽ dùng tay để vỗ, các con hãy chú ý dùng mắt và tai của mình xem cô vỗ tất cả là bao nhiêu tiếng và nói cho cô và cả lớp cùng nghe nhe. (Sau đó cô thay bằng phách tre, …. , và sướng âm tên các nốt nhạc)
Luật chơi: nếu ai trả lời sai sẽ bị phạt.
3. Hoạt động 3: Nhận xét - tuyên dương
- xem gì, xem gì
+ Cả lớp cùng trả lời những câu hỏi của cô.
-Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp cùng hát
- trẻ hát
- trẻ trả lời
- Trẻ chú ý quan sát
- trẻ thực hiện
-trẻ xung phong
- Cả lớp lắng nghe
- trẻ vận động cùng cô
- Cả lớp cùng chơi
File đính kèm:
- AM NHAC CHU BO DOI.docx