Đề tài Kế hoach bộ môn: hoá học 8

 Trường THCS nhiều năm qua đã đạt danh hiệu trường tiến cấp huyện. Đội ngũ cán bộ giáo viên đoàn kết , thân ái, luôn giúp đỡ lẫn nhau trong công tác chuyên môn cũng như trong đời sống tình cảm . Tất cả giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, luôn nhiệt tình trong giảng dạy, thường xuyên tự học tự bồi dưỡng, luôn tìm tòi phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình SGK mới. Luôn có những đồ dùng, sáng kiến được xếp giải cao ở cấp huyện .

- Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức trong học tập và mọi nề nếp trường ,lớp ,đội .

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Kế hoach bộ môn: hoá học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: Trường THCS nhiều năm qua đã đạt danh hiệu trường tiến cấp huyện. Đội ngũ cán bộ giáo viên đoàn kết , thân ái, luôn giúp đỡ lẫn nhau trong công tác chuyên môn cũng như trong đời sống tình cảm . Tất cả giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, luôn nhiệt tình trong giảng dạy, thường xuyên tự học tự bồi dưỡng, luôn tìm tòi phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình SGK mới. Luôn có những đồ dùng, sáng kiến được xếp giải cao ở cấp huyện . - Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức trong học tập và mọi nề nếp trường ,lớp ,đội . - Đảng uỷ chính quyền địa phương quan tâm đến sự nghiệp giáo dục . 2. Khó khăn: Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa đủ số phòng cho HS học một ca, văn phòng nhà trường chưa đúng quy chuẩn, chưa có phòng chức năng. Hầu hết giáo viên ở xa, chỗ ở sinh hoạt của giáo viên còn chật chội, nên bất cập cho sinh hoạt chuyên môn , cũng như trong sinh hoạt đời sống của giáo viên. - Một số học sinh ý thức học tập chưa cao. - Chất lượng đại trà còn thấp. II. Chỉ tiêu phấn đấu: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8A 42 8B 37 8C 37 8D 35 8E 37 8G 35 III. Các giải pháp thực hiện: 1. Giáo viên: - Tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - Nhiệt tình trong giảng dạy, gần gũi quan tâm đến các đối tượng học sinh - Biết coi trọng chất lượng và luôn có giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng dạy và học. - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và biết làm, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học. - Coi trọng công tác thao giảng, dự giờ và viết SKKN, sinh hoạt tổ chuyên môn. - Soạn bài kịp, đủ, sáng tạo trước khi lên lớp, thao giảng, dự giờ. - Công tác chấm chữa bài, luyện chữ viết cho HS được coi trọng. - Làm tốt chất lượng dại trà, mũi nhọn. - Có chuyên môn và bộ hồ sơ tốt. - Sử dụng triệt để đồ dùng hiện có trong phòng thí nghiệm. - Xây dựng cho học sinh động cơ và thái độ học tập đứng đắn. 2. Học sinh: + Đi học chuyên cần, ghi bài, làm bài tập đầy đủ, tham gia ý kiến xây dựng bài sôi nổi. + Đọc thêm sách bồi dưỡng, nâng cao hoá học 8. + Khi học cần nghiên cứu độc lập thông tin sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh hay thí nghiệm trao đổi nhóm tìm ra kiến thức cần nghiên cứu, vận dụng kiến thức vào thực tế. IV. Nội dung chương trình: Cả năm 70 tiết Học kì I: 19 tuần - 36 tiết Học kì II: 18 tuần - 34 tiết - 46 tiết lý thuyết - 7 tiết thực hành - 17 tiết bài luyện tập, ôn tập và kiểm tra. kế hoạch cụ thể Tên chương Mục tiêu chương Tuân Tiết Tên bài dạy HĐ của thầy - trò Điều chỉnh Chương I Chất nguyên tử phân tử 1. Cho hs biết được khái niệm chung về các chất và hỗn hợp. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa về nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất, hợp chất, phân tử, phân tử khối, hoá trị. 2. Tập cho hs biết cách nhận ra tính chất của chất và tách chất từ hỗn hợp, quan sát và thử tính chất của chất, biết biểu diễn nguyên tố hoá học bằng ký hiệu hoá học và biểu diễn chất bằng công thức hoá học. Biết cách lập công thức hoá học của hợp chất dựa vào hoá trị, biết cách tính phân tử khối. 3. Bước đầu hs có hứng thú với môn học. Phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hoá học - năng lực tưởng tượng về cấu tạo của chất. 1 1 Mở đầu môn hoá học Máy chiếu, bảng phụ 2 Chất (tiết 1) Nước cất, muối ăn, đèn cồn, nhiệt kế... 2 3 Chất (tiết 2) Nước cất, muối ăn, đèn cồn, nhiệt kế... 4 Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất Dụng cụ, hoá chất như bài thực hành 3 5 Nguyên Tử Sơ đồ cấu tạo ngtử 6 Nguyên tố hoá học (tiết 1) Tranh H.1.8 4 7 Nguyên tố hoá học (tiết 2) Bảng 1 SGK 8 Đơn chất - hợp chất - phân tử (tiết 1) Tranh H1.10, 1.11, 1.12, 1.13 5 9 Đơn chất - hợp chất - phân tử (tiết 1) Tranh H1.10, 1.11, 1.12, 1.13, 1.14 10 Bài thực hành 2: Sự lan toả của chất Dụng cụ, hoá chất như bài thực hành 6 11 Bài luyện tập 1 Bài tập, bảng phụ 12 Công thức hoá học Mô hình H2, O2 ... 7 13 Hoá trị (tiết 1) Bảng phụ 14 Hoá trị (tiết 1) Bảng phụ Chương II phản ứng hoá học 1.Tạo cho hs hiểu và vận dụng được định nghĩa về phản ứng hóa học cùng bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng và dấu hiệu nhận biết phản ứng xảy ra, nội dung định luật bảo toàn khối lượng. 2. Tập cho hs phân biệt được hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lý, biết biểu diễn phản ứng hoá học bằng PTHH, biết cách lập và hiểu được ý nghĩa của PTHH 3. Tiếp tục tạo cho hs có hứng thú với môn học, phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hoá học - năng lực tưởng tượng về sự biến đổi hạt (phân tử) của chất. 8 15 Bài luyện tập 2 1 số dạng bài tập 16 Kiểm tra (1 tiết) Đề kiểm tra 9 17 Sự biến đổi chất Fe, S, muối, đèn cồn 18 Phản ứng hoá học (tiết 1) Tranh PƯHH 10 19 Phản ứng hoá học (tiết 1) ddHCl, Zn, P ... 20 Bài thực hành 3: Dụng cụ, hoá chất như bài thực hành 11 21 ĐL bảo toàn khối lượng Cân, 2 cốc TT, ddBaCl2, ddNa2SO4 22 Phương trình hoá học (tiết 1) Tranh hình 2.5 Bảng phụ 12 23 Phương trình hoá học (tiết 2) Bảng phụ 24 Bài luyện tập 3 Bảng phụ Chương III mol và tính toán hoá học 1. Yêu cầu hs biết được những khái niệm mới và quan trọng , đó là : Mol , khối lượng mol , thể tích mol của chất khí , tỷ khối của chất khí . 2. HS biết được cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khối lượng chất , giữa số mol chất khí và thể tích chất khí ở đktc . 3. HS biết được cách tính tỷ khối của chất khí A đối với khí B và từ đó suy ra được khối lượng mol của chất khí . 4. Từ những nội dung mà hs biết ở trên , yêu cầu hs vận dụng để giải bài tập hoá học liên quan đến công thức hoá học và PTHH . 13 25 Kiểm tra (1 tiết) Đề kiểm tra 26 Mol Bảng phụ 14 27 Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất Bảng phụ hoặc máy chiếu 28 Luyện tập Bảng phụ hoặc máy chiếu 15 29 Tỉ khối của chất khí Bảng phụ hoặc máy chiếu 30 Tính theo công thức hoá học Bảng phụ hoặc máy chiếu 16 31 Tính theo công thức hoá học Bảng phụ hoặc máy chiếu 32 Tính theo phương trình hoá học Bảng phụ hoặc máy chiếu 17 33 Tính theo phương trình hoá học Bảng phụ hoặc máy chiếu 34 Bài luyện tập 4 Bảng phụ hoặc máy chiếu 18 35 Ôn tập học kì I Bảng phụ 36 Kiểm tra học kì I Đề kiểm tra 19 Ôn tập Máy chiếu hoặc bảng Ôn tập Máy chiếu hoặc bảng Chương IV oxi – không khí 1.HS nắm được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi, NTHH đầu tiên dược nghiên cứu trong chương trình hoá học ở THCS, biết tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên , và cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . 2.HS nắm được những khái niệm mới: Sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng toả nhiệt . 3. Củng cố và phát triển các khái niệm hoá học đã học ở chương I, II, III về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, phân tử, công thức hoá học, hoá trị, phản ứng hoá học, sự biến đổi chất, PTHH. 20 37 Tính chất của oxi - Đèn cồn , môi sắt 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than 38 Tính chất của oxi Đèn cồn, môi sắt, lọ chứa oxi, dây sắt 21 39 Sự oxi hoá. PƯ hoá hợp, ứng dụng của oxi Tranh vẽ ứng dụng của oxi. 40 Oxit Bộ bìa có ghi các CTHH để học sinh phân loại oxit 22 41 Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ Giá sắt, ống N, ống dẫn khí, chậu, lọ thủy tinh, đèn cồn, diêm. Bông. KMnO4 42 Không khí. Sự cháy Đèn cồn, P, H2O, chậu thuỷ tinh... 23 43 Không khí. Sự cháy Tranh ảnh về môi trường không khí. 44 Bài thực hành 4 Đèn cồn, ống N, môi sắt, KMnO4, S 24 45 Bài luyện tập 5 Máy chiếu hoặc bảng 46 Kiểm tra 1 tiết Đề, giấy kiểm tra Chương V hiđro nước 1. HS nắm vững các kiến thức về nguyên tố hoá học hiđrô, CTHH, tính chất vật lý, tính chất hoá học của đơn chất hiđrô, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế hiđrô. 2. HS hiểu sâu sắc hơn thành phần định tính, định lượng của nước, các tính chất vật lý và tính chất hoá học của nước . HS hình thành được những khái niệm mới : phản ứng thế, sự khử, chất khử, phản ứng oxi hoá khử, axit, bazơ, mưối . Củng cố và phát triển các khái niệm đã học ở chương I - IV. 2. Kỹ năng: Quan sát, tiến hành thí nghiệm: Điều chế khí hđrô, nhận biết khí hiđrô, kiểm tra độ tinh khiết của khí hđrô, đốt cháy khí hiđrô. Đọc và viết CTHH, PTHH, tính toán khối lượng, thể tích khí, bảo vệ môi trường nước. 3. Khắc sâu lòng ham mê học tập môn hoá học. 25 47 Tính chất. ứng dụng của hiđro Giá, đèn cồn, ống N, cốc TT, O2, H2, HCl 48 Tính chất. ứng dụng của hiđro ống N, cốc TT, HCl, CuO, Cu, diêm 26 49 Phản ứng oxi hoá - khử Máy chiếu hoặc bảng 50 Điều chế hiđro. Phản ứng thế Giá, ống N, đèn cồn, chậu, Zn, HCl 27 51 Bài thực hành 5 Đèn cồn, ống N, giá, kẹp, Zn, HCl, CuO 52 Bài luyện tập 6 Máy chiếu hoặc bảng 28 53 Nước Máy chiếu hoặc bảng 54 Nước Phểu, ống N, cốc, Na, quì tím, P, vôi 29 55 Axit. Bazơ. Muối. Máy chiếu hoặc bảng 56 Axit. Bazơ. Muối. Máy chiếu hoặc bảng 30 57 Bài thực hành 6 Chậu, cốc, bát sứ, lọ, đũa thuỷ tinh, nút cao su, môi sắt, Na, CaO, P, quì tím 58 Bài luyện tập 7 Máy chiếu hoặc bảng 31 59 Kiểm tra 1 tiết Đề, giấy kiểm tra chương VI dung dịch 1. HS biết được những khái niệm cơ bản của chương: Dung môi, chất tan, dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà, và độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch . 2. HS biết vận dụng những hiểu biết trên để giải bài tập ở mức độ định tính, định lượng và bài tập thực hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước. 3. HS tiếp tục rèn luyện viết CTHH, PTHH, biết tính toán các dạng bài tập hoá học đơn giản liên quan đến nồng độ ... 4. Rèn luyện kỹ năng pha chế dung dịch. 5. HS củng cố lòng yêu thích bộ môn. 60 Dung dịch Cốc, kiềng, đèn cồn, đũa, nước, đường, muối ăn, dầu ăn, dầu doả. 32 61 Độ tan của một chất trong nước Cốc, phểu, ÔN, kẹp, tấm kính, đèn cồn, H2O, NaCl, CaCO3 62 Nồng độ dung dịch Máy chiếu hoặc bảng 33 63 Nồng độ dung dịch Máy chiếu hoặc bảng 64 Pha chế dung dịch Cân, cốc, đũa, ống đong, H2O, CuSO4 34 65 Pha chế dung dịch Cân, cốc, đũa, ống đong, H2O, NaCl, MgSO4 66 Bài thực hành 7 Cân, cốc, đũa, ống đong, đường, muối ăn, nước cất. 35 67 Bài luyện tập 8 Máy chiếu hoặc bảng 68 Ôn tập học kì II Máy chiếu hoặc bảng 36 69 Ôn tập học kì II Máy chiếu hoặc bảng 70 Kiểm tra học kì II Đề, giấy kiểm tra 37 Ôn tập Máy chiếu hoặc bảng Ôn tập Máy chiếu hoặc bảng

File đính kèm:

  • docKHBM HOA HOC 8.doc
Giáo án liên quan