Đề tài Kinh nghiệm xử lý các bài giảng khó trong chương trình hoá học lớp 9

Sách giáo khoa (SGK) Hoá học 9 theo chương trình Trung học Cơ sở (THCS) mới đã được chính thức đưa vào sử dụng trong cả nước từ năm học 2005 - 2006. Sách được viết phù hợp với trình độ chung của học sinh (HS) cả nước. Tuy nhiên trong dạy học giáo viên (GV) phải luôn luôn chú ý tạo điều kiện cho HS phát huy được tính tích cực, tự lực trong việc tiếp thu kiến thức.

Mục tiêu chung của môn Hoá học (HH) ở trường Trung học cơ sở (THCS) là giúp cho học sinh (HS) một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về HH,

 

doc20 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Kinh nghiệm xử lý các bài giảng khó trong chương trình hoá học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH NGHIỆM XỬ LÝ CÁC BÀI GIẢNG KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 9 A- ĐẶT VẤN ĐỀ I- MỞ ĐẦU : Sách giáo khoa (SGK) Hoá học 9 theo chương trình Trung học Cơ sở (THCS) mới đã được chính thức đưa vào sử dụng trong cả nước từ năm học 2005 - 2006. Sách được viết phù hợp với trình độ chung của học sinh (HS) cả nước. Tuy nhiên trong dạy học giáo viên (GV) phải luôn luôn chú ý tạo điều kiện cho HS phát huy được tính tích cực, tự lực trong việc tiếp thu kiến thức. Mục tiêu chung của môn Hoá học (HH) ở trường Trung học cơ sở (THCS) là giúp cho học sinh (HS) một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về HH, hình thành ở các em một số kĩ năng phổ thông, cơ bản và thói quen làm việc khoa học, góp phần làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, chuẩn bị cho HS học lên và đi vào cuộc sống. Trong quá trình thiết kế và giảng dạy chương trình HH lớp 9, nhiều chuyên đề về đổi mới phương pháp giảng dạy đã đề cập , thực tế qua trao đổi với nhiều đồng nghiệp vẫn còn nhiều tiết khó , đặc biệt là khi tổ chức thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi các cấp hiệu quả giảng dạy chưa cao. Là người nhiều năm trực tiếp giảng dạy, tham gia đầy đủ các chuyên đề thay sách, thực hành và hướng dẫn giảng dạy mẫu , lại được dự nhiều tiết của các giáo viên trong đợt thanh tra, giám khảo thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện , bản thân đã tích luỹ được một số kinh nghiệm thiết kế các bài giảng đặc biệt là xử lý các bài giảng khó trong chương trình, thấy rằng đây là vấn đề rất cần đối với các giáo viên dạy hoá, đặc biệt là các giáo viên trẻ góp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo yêu cầu hiện nay. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu kỹ chương trình, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm có hiệu quả trình bày một số kinh nghiệm về thiết kế các bài dạy đặc biệt là những bài khó nhằm trao đổi với các đồng nghiệp , rút ra những bài học về thiết kế một bài giảng có chất lượng cao.Rất mong được các đồng nghiệp góp ý. II-THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : II.1- Thực trạng: Từ khi bắt đầu thực hiện chương trình SGK mới, tôi đã trao đổi và lấy ý kiến của nhiều giáo viên trong cụm và trong huyện, đặc biệt là những giáo viên dạy giỏi, để đạt yêu cầu về đổi mới phương pháp và thực hiện chuẩn kiến thức cũng như thiết kế nâng cao trong các tiết thao giảng. Theo ý kiến của nhiều giáo viên :trong chương trình Hoá học lớp 9 ta thấy có một số bài khó thiết kế, khó dạy và khó đạt hiệu quả cao trong giảng dạy , cụ thể : Bài 1(1tiết) Tính chất hóa học của oxit – Khái quát về sự phân loại oxit Bài 9 (1 tiết) Tính chất hóa học của muối Bài 12 (1 tiết) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Bài 17(1 tiết) Dãy hoạt động hóa học của kim loại Bài 26 – Clo( 2 tiết) Bài 28- Các oxit của cac bon Bài 29 - Axit cacbonnic và muối cacbonat Bài 30 - Silic công nghiệp silicat Bài 35(1 tiết) : Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Bài 37(1 tiết) : Etilen Bài 47 : Chất béo .... Những tiêt trên nếu giảng dạy khi tổ chức thao giảng hoặc thi GV dạy giỏi thì nên thiết kế như thế nào ? từ đó rút ra cách thiết kế chung cho những tiết khác? Nhiều ý kiến của giáo viên hoá trong cụm số 4 đề nghị cần có sự nghiên cứu trao đổi , đúc rút kinh nghiệm để có thể giải quyết vấn đề nêu trên. II.2- Kết quả, hiệu quả của thực trạng Sau khi thiết kế một số giáo án theo qui trình và định hướng mới, tôi đã áp dụng vào thực tế giảng dạy và trao đổi đề nghị một số giáo viên trong cụm tham gia thấy kết quả rõ nét : - Cụ thể : nhiều giáo viên thấy việc áp dụng là có hiệu quả ( 4/5 GV), đặc biệt là trong các tiết thao giảng hoặc dạy mẫu trong nhóm. - Qua khảo sát đối tượng học sinh trong trường và trong cụm ( khi giáo viên vận dụng giảng dạy : 70% trở lên HS tiếp thu bài tốt và có hứng thú học tập bộ môn. II.3- Nội dung cải tiến - Cải tiến cách thiết kế bài dạy , trong đó phần nội dung kiến thức đưa vào bài giảng và phần tổ chức lớp học, tạo tình huống học tập là khâu quan trọng. Mỗi bài giảng chúng ta có thể có hai phương án thiết kế : - Phương án chuẩn kiến thức (hay P.A cơ bản) bám sát mục tiêu của chương trình và chi tiết hoá phương án trình bày trong SGK. Phương án này cần giới thiệu nội dung các hoạt động và đưa ra hệ thống các câu hỏi, dự kiến những suy nghĩ và hành động của HS có thể xảy ra để GV chủ động trong tiết dạy. - Phương án nâng cao không đưa thêm nội dung kiến thức mà chỉ làm rõ hơn, sâu sắc hơn và đặc biệt chú ý đến nâng cao vai trò tích cực, tự lực, sáng tạo của HS trong quá trình xây dựng kiến thức. Phương án này giúp cho GV có thể triển khai tuỳ theo các khả năng, điều kiện cụ thể của từng đối tượng HS, từng GV, từng lớp, từng trường để giúp HS đạt được mục tiêu về kĩ năng, năng lực đã được nêu trong chương trình, nhưng chưa được thể hiện tường minh trong SGK. Phương án nâng cao chú ý rèn cho HS phương pháp nhận thức, xây dựng lập luận chặt chẽ, phương pháp nghiên cứu, suy luận và đặc biệt là phương pháp đặc trưng của khoa học thực nghiệm - Dạy học HH ở trường THCS nói chung, ở lớp 9 nói riêng, yêu cầu GV thực sự là người tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động nhận thức hoá học một cách chủ động, sáng tạo như: quan sát, tìm tòi, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm ... để tự lực, tích cực chiếm lĩnh tri thức mới. Trong khuôn khuôn khổ SKKN này chủ yếu giới thiệu phươngpháp nâng cao để giúp GV tham khảo trong các kỳ thi giáo viên dạy giỏi hoặc thao giảng ( Giới thiệu dưới hình thức hướng dẫn thiết kế, không phải là một giáo án hoàn chỉnh) B- Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò I- C¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn: I.1- Yªu cÇu vÒ ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc - §Þnh h­íng ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc theo h­íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc ho¹t ®éng nhËn thøc cña HS, gióp HS tõng b­íc h×nh thµnh kh¶ n¨ng tù lùc kh¸m ph¸ kiÕn thøc míi. §ã còng chÝnh lµ con ®­êng ®Ó tõng b­íc gióp HS h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ph­¬ng ph¸p häc tËp, mµ quan träng nhÊt lµ ph­¬ng ph¸p tù häc. Ph­¬ng ph¸p suy lÝ, qui n¹p th­êng ®­îc sö dông ®Æc biÖt ë c¸c ch­¬ng cuèi SGK líp 9. ë ®©y th­êng ®Ò cËp ®Õn mét sè chÊt ho¸ häc cô thÓ tr­íc khi ®i ®Õn nh÷ng lÝ thuyÕt chung. §ång thêi ph­¬ng ph¸p suy lÝ diÔn dÞch còng ®­îc sö dông t¨ng dÇn theo thêi gian häc tËp HH. - GV còng cÇn hiÓu râ lÝ do t¨ng thêi l­îng cho c¸c lo¹i h×nh luyÖn tËp, «n tËp, thùc hµnh, ... Trong d¹y häc, GV cÇn giµnh nhiÒu thêi gian cho HS ho¹t ®éng thÝ nghiÖm thùc hµnh, luyÖn tËp vËn dông kiÕn thøc, chó ý vµ kiªn tr× rÌn luyÖn ph­¬ng ph¸p häc tËp. - Ph­¬ng ph¸p d¹y häc trong ch­¬ng tr×nh HH líp 9 víi 2 phÇn HH v« c¬ vµ HH h÷u c¬ còng cã nh÷ng ®Æc tr­ng kh¸ râ rÖt. §èi víi phÇn HH v« c¬, b¾t ®Çu lµ sù nghiªn cøu tÝnh chÊt chung cña kim lo¹i, phi kim, sau ®ã nghiªn cøu tõng chÊt tiªu biÓu, ®iÓn h×nh, quan träng. Häc xong ch­¬ng tr×nh HH líp 9 HS ®· cã kiÕn thøc c¬ b¶n phæ th«ng THCS vÒ HH v« c¬, cã c¸i nh×n kh¸i qu¸t vÒ tõng lo¹i hîp chÊt v« c¬, vÒ kim lo¹i, phi kim vµ mèi liªn hÖ gi÷a chóng qua b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè HH. §èi víi phÇn HH h÷u c¬ th× ®©y lµ lÇn ®Çu tiªn HS häc tËp, nghiªn cøu. HS ®­îc häc tõ c¸c chÊt cô thÓ. §©y lµ viÖc häc tËp, nghiªn cøu tõng chÊt cô thể nhưng GV cũng phải hình dung và hiểu rõ mỗi chất thường là tiêu biểu cho từng loại chất hữu cơ mà HS sẽ được học lên sau này. - GV cũng cần quan tâm đến yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá, đó là tăng yêu cầu kiểm tra đánh giá năng lực thực hành, vận dụng, tổng hợp kiến thức và thí nghiệm hoá học để HS không chỉ dừng lại ở học thuộc lí thuyết, hiểu lí thuyết. Các hỡnh thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khỏch quan được áp dụng rộng rói và cũng khuyến khớch cõn đối việc đánh giá của GV với việc tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của HS. I.2 – Kết quả thực tế : Qua thực tế kết quả giảng dạy ở các nhà trường, các tiết thao giảng, các tiết dự thi giáo viên dạy giỏi, những tiết dạy khó nếu được đầu tư trong thiết kế và tổ chức thực hiện với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin như điều kiện hiện nay thì đều có kết quả tốt. Ngược lại nếu giáo viên chưa đầu tư và có tư duy đúng trong thiết kế, thiếu sáng tạo, lệ thuộc vào SGK thì chất lượng giảng dạy không cao. Thực tiễn nhiều năm qua ở huyện ta, giáo viên tham gia thi GV giỏi cấp huyện và cấp tỉnh trong những năm gần đây đã có nhiều tiến bộ, đa số đều đã chú ý đến khâu thiết kế trong đó có tình huống nâng cao gióp phần tạo nên chất lượng phong trào thi đua trong giảng dạy bộ môn hoá học. II- CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN XỬ LÝ - THIẾT KẾ CÁC BÀI KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 9 II.1- Những vấn đề cần lưu ý thiết kế bài giảng : - Yêu cầu : - Đáp ứng yêu cầu về nâng cao chất lượng giảng dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp đồng thời biết vận dụng thực tế , đối tượng học sinh để thiết kế một bài giảng đạt hiệu quả cao nhất. - Lựa chọn nội dung bài dạy : trên nguyên tắc đảm bảo chuẩn kiến thức, ngoài việc lựa chọn đủ kiến thức cho chuẩn kiến thức,nếu là những tiết thao giảng hoặc dạy đối tượng học sinh học tốt GV cũngêuswr dụng phương án nâng cao và tạo tình huống dạy học phù hợp để tiết học đạt hiệu quả cao. - Tổ chức tình huống học tập : Là một khâu cần thiết trong bài giảng của GV, GV phải biết tạo tình huống học tập ngay đầu tiết học hoặc trong từng phần nội dung, tạo hứng thú cho HS . Để tạo tình huống học tập cho bài dạy giáo viên có thể đưa ra một số bài tập hoặc câu hỏi tình huống sao cho thu hút học sinh , tạo cho học sinh trạng thái tâm lý hưng phấn khi tiếp thu bài. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm : trong một bài giảng, nên ít nhất chọn một đơn vị kiến thức cho HS thảo luận nhóm. Qua thảo luận và trình bày kết quả, HS được rèn luyện kỹ năng làm việc tập thể, GV có thể phát hiện những ưu khuyết điểm của hS trong quá trình tiếp thu kiến thức. - Để có hiệu quả tốt , GV cần chuẩn bị phiếu học tập thật khoa học và sát đối tượng. II.2- Hướng dẫn cụ thể thiết kế một số bài : Bài 1(1 tiết) Tính chất hoá học của oxit -Khái quát về sự phân loại oxit Hoạt động 1: Tổ chức tính huống học tập Đây là bài học đầu tiên của một chương cho nên rất cần thiết có sự định hướng của chương và của bài thứ nhất. Có thể dùng câu hỏi dành cho cả lớp như sau: Người ta đã và đang nghiên cứu các chất vô cơ như thế nào? Đây là một câu hỏi tự luận dạng mở. Có nhiều cách trả lời câu hỏi trên đều được chấp nhận. Những câu hỏi dạng này kích thích HS suy nghĩ sâu hơn về bài học và cả những vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống. Dự kiến một số phương án trả lời câu hỏi của HS: - Người ta phân loại các chất vô cơ thành hai loại là đơn chất và hợp chất. Các hợp chất vô cơ được chia thành oxit, axit, bazơ và muối và hệ thống hoá các tính chất của chúng. - Người ta đã và đang nghiên cứu các chất vô cơ dựa vào định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn. - Người ta đã và đang nghiên cứu các chất vô cơ nhằm phục vụ cuộc sống của con người. - Người ta đã và đang nghiên cứu các chất vô cơ nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản của loài người như nạn đói, ô nhiễm môi trường, sự phá huỷ tầng ozon, mưa axit, hiệu ứng nhà kính… GV tổng kết, bổ sung và giới thiệu nội dung chương 1, bài 1. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm về từng nội dung nhỏ của bài học trong khoảng 5 – 7 phút. Chia nội dung bài học thành 5 phần nhỏ tương ứng với 5 nhóm HS: Phần 1: Tính chất hoá học chung của oxit bazơ – nhóm 1. Phần 2: Tính chất hoá học khác của oxit bazơ – nhóm 2. Phần 3: Tính chất hoá học chung của oxit axit – nhóm 3. Phần 4: Tính chất hoá học khác của oxit axit – nhóm 4. Phần 5: Khái quát về sự phân loại oxit – nhóm 5. Giao cho mỗi nhóm đọc sách giáo khoa, tổ chức làm các thí nghiệm theo sách giáo khoa, tóm tắt ý chính, ghi các thắc mắc ra giấy. Hoạt động 3: Thảo luận chung cả lớp. Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận, nêu các thắc mắc của nhóm. GV giải đáp thắc mắc, nhận xét và kết luận. Chú ý: oxit axit CO2, (SO2, SO3) tác dụng với Ca(OH)2 có thể chia thành 3 trường hợp. 1. Chỉ tạo ra muối trung tính CaCO3 (CaSO3, CaSO4) CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O Khi số mol Ca(OH)2 lớn hơn hoặc bằng số mol CO2(SO2, SO3). Hoặc điều kiện nước vôi trong dư cũng chỉ tạo ra muối trung tính. Ca(OH)2 n a = ³ 1 CO2 n 2. Chỉ tạo ra muối axit Ca(HCO3)2, (Ca(HSO3)2 , Ca(HSO4)2) 2CO2 + Ca(OH)2 ® Ca(HCO3)2 Khi số mol Ca(OH)2 bằng hoặc nhỏ hơn một nửa số mol CO2(SO2, SO3). Ca(OH)2 CO2 n a = £ 0,5 n 3. Tạo ra hỗn hợp hai muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 0,5 £ a £ 1 Hoạt động 4: Tổng kết và vận dụng Hãy kể 3 oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit tạo thành muối và 3 oxit không tác dụng với oxit axit. Các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit: Na2O, K2O, CaO, BaO…Các phản ứng nói chung là chậm, khó quan sát nên không yêu cầu làm thí nghiệm. Giáo viên có thể nêu một ví dụ trong thực tế, phản ứng tôi vôi nên thực hiện ngay sau khi nung vôi. Nếu vôi sống để lâu ngày trong không khí sẽ chuyển một phần thành đá vôi, theo phương trình phản ứng: CaO + CO2 ® CaCO3 Các oxit không tác dụng với oxit axit: FeO, Fe3O4, CuO… Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Bài tập nâng cao Nung 26,8 g hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). a. Tính khối lượng CaO và MgO thu được. b. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 ở trên vào 250ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch thì thu được những chất nào? Tính khối lượng mỗi chất. H­íng dÉn CO2 a) n = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol CaCO3 CaO + CO2 x mol x mol x mol MgCO3 MgO + CO2 y mol y mol y mol Khèi l­îng cña hai muèi = 100x + 84y = 26,8 (I) Sè mol cña hai muèi = x + y = 0,3 (II) Gi¶i hÖ ta ®­îc x = 0,1 ; y = 0,2. mCaO = 0,1 x 56 = 5,6 g ; m MgO = 0,2 x 40 = 8,0 g. b) nNaOH = 0,25 x 2 = 0,5 mol Số mol NaOH lớn hơn số mol CO2 nhưng chưa gấp 2 lần, cho nên tạo ra hỗn hợp hai muối. Các phương trình hoá học: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O a mol 2a mol a mol CO2 + NaOH NaHCO3 b mol b mol b mol Số mol CO2 = a + b = 0,3 (*) Số mol NaOH = 2a + b = 0,5 (**) Giải hệ phương trình ta được a = 0,2 mol ; b = 0,1 mol. NaHCO3 Na2CO3 m = 0,2 x 106 = 21,2 (g); m = 0,1 x 84 = 8,4 (g). Gợi ý về thiết kế phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Lớp: Nhóm: Bài: Một số oxit quan trọng- Lớp 9 Phần kiểm tra: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, hoặc D đứng trước phương án chọn đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1. Oxit axit là những oxit tác dụng được với A. dung dịch bazơ tạo thành muối và nước . B. nước tạo thành axit C. oxit bazơ tạo thành muối D. tất cả A, B, C đều đúng Câu 2. Oxit bazơ là những oxit tác dụng được với A. dung dịch axit tạo thành muối và nước. . B. oxit axit tạo thành muối C. nước tạo thành dung dịch bazơ D. tất cả A, B, C đều đúng. Câu 3. Khi phân tích một oxit của sắt thấy oxi chiếm 30% khối lượng. Oxit đó là: A. FeO. C. Fe2O3. B. Fe3O4 D. Cả 3 oxit trên. Câu 4. Có những chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O, Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5. Cho 1,6 gam Fe2O3 tác dụng 100ml dung dịch axit HCl 1M. Sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ axit HCl trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,3M B. 0,4M C. 0,5M D. 0,6M 2. Phần thí nghiệm Tên thí nghiệm Cách tiến hành TN Hiện tượng TN Giải thích và pt hoá học Thí nghiệm 1 CuO + HCl Thí nghiệm 2 CO2 + Ca(OH)2 Thí nghiệm 3 Đốt Pđỏ ® P2O5 ® H3PO4 (Chỉ tiến hành ở phương án nâng cao) Bài 9 (1 tiết) Tính chất hoá học của muối Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV yêu cầu HS viết công thức hoá học của một số hợp chất có tên sau: A. Natri clorua. B. Magie sunfat. C. Canxi hiđrocacbonat. D. Kali nitrat. E. Sắt(II) sunfat. Các em có nhận xét gì về thành phần phân tử của các hợp chất trên? Trả lời: Các hợp chất trên đều gồm kim loại kết hợp với gốc axit và thuộc loại hợp chất muối. GV giới thiệu tên bài học và ghi các đề mục lên bảng. Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hoá học của muối Chia 5 nhóm HS tương ứng với số thí nghiệm cần tiến hành. Mỗi nhóm làm một thí nghiệm sau đó đưa kết quả thảo luận chung trước lớp. Sử dụng máy chiếu để tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả trình bày. GV tổng kết phần thảo luận. HS làm thí nghiệm, thảo luận nhóm để ghi hiện tượng, nêu nhận xét và viết phương trình hoá học. Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Phương trình hoá học 1. Muối tác dụng với kim loại Thả 1 đinh sắt sạch vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 2. Muối tác dụng với axit Thả một mẩu nhỏ CaCO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. 3. Muối tác dụng với muối Nhỏ từng giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2SO4 4. Muối tác dụng với kiềm Nhỏ từng giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH 5. Nhiệt phân muối Yêu cầu HS nhớ lại phản ứng nung vôi, điều chế oxi từ KClO3 hay KMnO4(Không yêu cầu làm thí nghiệm) GV cử đại diện một nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận về tính chất hoá học của muối. Các nhóm khác theo dõi, đánh giá, hỏi để làm rõ thêm. Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung nếu chưa đầy đủ và kết luận. Hoạt động 3: Phản ứng trao đổi GV yêu cầu HS nhận xét về các phản ứng hoá học của muối(với axit, kiềm, muối khác). CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2­ + H2O CuSO4 + 2NaOH ® Na2SO4 + Cu(OH)2¯ BaCl2 + Na2SO4® 2NaCl + BaSO4¯ Các phản ứng hoá học của muối với axit, kiềm, và muối khác có đặc điểm nào chung ? Giữa các chất phản ứng có sự trao đổi các thành phần cấu tạo nên phân tử. Từ nhận xét, nêu định nghĩa thế nào là phản ứng trao đổi? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì? GV giới thiệu cho HS bảng tính tan, trang 170 sách giáo khoa Hoá học 9, cách sử dụng bảng tính tan. Hoạt động 4: Luyện tập tính chất hoá học của muối và điều kiện của phản ứng trao đổi. Câu hỏi 1. Cho các chất: CaCO3, HCl, NaOH, CuCl2, BaCl2, K2SO4. Có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau? A. 2; B. 4; C. 3; D. 5; Viết các phương trình hoá học. Phương án đúng là B. Câu hỏi 2. Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với các chất nào sau đây? A. CO2, NaOH, H2SO4, Fe. B. H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al. C. NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 ; D. NaOH, BaCl2, Fe, Al. Phương án đúng là D. Bài tập nâng cao Cho 100ml dung dịch CuSO4 nồng độ 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung đến khối lượng không đổi được m gam. a. Tính m. b. Dung dịch sau phản ứng có pH > 7; pH < 7 hay = 7 ? Hướng dẫn a) Tính m CuSO4 n = 0,1 x 1 = 0,1 mol. nNaOH = 0,2 x 1,5 = 0,3 mol. Phương trình hoá học: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (1) 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol Cu(OH)2 CuO + H2O (2) 0,1 mol 0,1 mol m = 0,1 x 80 = 8,0 (g). b) Đánh giá pH của dung dịch sau phản ứng: Sau phản ứng, NaOH còn dư, cho nên môi trường có pH > 7. Bài 12 (1 tiết) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập GV sử dụng sơ đồ ở bài tập 3, a SGK trang 41. Yêu cầu HS viết các phương trình hoá học minh họa. Sau khoảng 3 phút, mời một HS lên trình bày kết quả. GV hỏi: Các em gặp khó khăn gì khi giải quyết các bài tập dạng như trên ? Để có thể nhanh chóng giải quyết chính xác các biến đổi hoá học như trên, cần hệ thống hoá mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Hoạt động 2. Xây dựng sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ GV khuyến khích các nhóm HS tự xây dựng sơ đồ các mối quan hệ không phụ thuộc vào sơ đồ của sách giáo khoa. Theo nhóm, HS được phát sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, nhưng chưa có các mũi tên biểu diễn các mối quan hệ. Nhiệm vụ của các em là nghiên cứu sơ đồ trong sách giáo khoa, đối chiếu với các kiến thức đã học và thảo luận để điền các mũi tên 1 hoặc hai chiều, biểu diễn các mối quan hệ. GV giải thích rõ cho HS mỗi mũi tên tượng trưng cho 1 phương trình hoá học. Trong đó, gốc của mũi tên là chất tham gia, ngọn của mũi tên chỉ sản phẩm của phản ứng. Đại diện một nhóm lên trình bày kết quả thảo luận và sản phẩm của nhóm. Các nhóm khác phát biểu bổ sung và GV kết luận. Thảo luận trong nhóm và giữa các nhóm. GV nhận xét. Hoạt động 3. Những phản ứng hoá học minh hoạ Có thể chia lớp học thành 6 nhóm. GV yêu cầu hai nhóm cùng chọn các phương trình hoá học để minh họa cho 3 mối quan hệ. Sau khi các nhóm đã chuẩn bị xong, chia bảng làm hai phần, một nhóm ghi 3 phương trình hoá học ở bên trái và nhóm kia ghi 3 phương trình hoá học ở bên phải. Bốn nhóm còn lại theo dõi và nhận xét kết quả. Tiếp tục như vậy cho đến khi HS tìm ra 9 phương trình hoá học minh hoạ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. GV chiếu đáp án( phương án của GV), kết luận. Chú ý: Khuyến khích, động viên HS để làm tăng tính tự tin của các em. Hoạt động 4. Tổng kết và vận dụng GV: Các em có nhận xét gì về mối quan hệ của các hợp chất vô cơ? HS trả lời: Mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối là phức tạp và đa dạng. GVtổng kết như SGK. Trở lại tình huống học tập. GV có thể yêu cầu một HS lên bảng chữa bài tập 2a.Tr41 (SGK). GV bổ sung và dạy HS phương pháp giải bài tập tương tự: Những chất nào có thể phản ứng được với nhau trong các chất cho sau đây:NaOH; HCl; H2O; Na2CO3; CO2 Có thể giải bằng phương pháp lập bảng, như sau: Na2CO3 CO2 NaOH H2O HCl NaOH 0 x 0 0 x HCl x 0 x 0 0 H2O 0 x 0 0 0 Na2CO3 0 0 0 0 x CO2 0 0 x x 0 ( KL : Có bảy cặp chất có thể phản ứng với nhau) Bài 35(1 tiết) Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV nêu mục tiêu của bài như trong SGK. Hoặc GV giới thiệu: Chúng ta biết trên thế giới người ta đã tìm ra hàng chục triệu hợp chất hữu cơ, gấp hơn mười lần số lượng các hợp chất không chứa cacbon của tất cả các nguyên tố khác. Chúng ta biết hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, nhưng tại sao số lượng hợp chất hữu cơ lại nhiều đến như vậy. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ như thế nào? Công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ cho biết điều gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi trên. Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử. GV yêu cầu HS tính hóa trị của cacbon, hiđro, oxi trong các hợp chất CO2, H2O. HS: H hóa trị 1 O hóa trị 2 C hóa trị 4 GV thông báo cho HS biết trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tố trên cũng có hóa trị như vậy. GV thông báo dùng que nhựa biểu diễn đơn vị hóa trị của nguyên tố. Yêu cầu các nhóm HS lắp ghép mô hình phân tử CH4 và CH4O. HS đưa ra các cách lắp ghép khác nhau có thể đúng, sai. Thí dụ: quả cầu cacbon quả cầu oxi quả cầu hiđro (5) S (4) Đ (3)S (2) S (1) Đ GV yêu cầu HS nhận xét chỉ ra các cách lắp ghép nào đúng, sai? Chỉ ra điểm sai là gì? * GV: Yêu cầu HS nhận xét có bao nhiêu cách lắp ghép khác nhau? Có bao nhiêu cách lắp ghép đúng hóa trị, để từ đó suy ra trật tự lắp ghép các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ? HS trả lời: Chỉ có một cách lắp ghép đúng như vậy các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ được sắp xếp theo một trật tự nhất định, đảm bảo đúng hóa trị của các nguyên tố. * GV yêu cầu HS nhắc lại hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ và giới thiệu cho HS cách biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H H H C H H C O H H H * GV cho HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử CH3Cl ; CH3Br * HS viết: H H H C Cl H C Br H H Hoạt động 3: Mạch cacbon * GV yêu cầu HS tính hóa trị của cacbon trong các phân tử C2H6 , C3H8 * HS có thể có em trả lời sai C có hóa trị III, cacbon có hóa trị 8/3 ... cũng có thể có em trả lời đúng cacbon có hóa trị IV. * GV nêu tình huống có vấn đề: Có phải trong các hợp chất hữu cơ nguyên tử cacbon có hóa trị khác IV? Để trả lời câu hỏi này chúng ta hãy biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6. GV cho các nhóm HS lắp ghép phân tử C2H6. HS lắp mô hình phân tử C2H6 H H H H H C C H H C H C H H H H GV yêu cầu HS nhận xét mô hình nào đúng, sai, chỉ ra hóa trị của nguyên tố trong phân tử. * GV yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C3H8 từ đó rút ra nhận xét về liên kết của các nguyên tử C trong phân tử. * Nhận xét: Các nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhau thành mạch cacbon. * GV yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C4H10. * HS có thể chỉ viết được phương án (1) thì GV bổ sung thêm phương án (2) (3). (1) (2) (3) * GV thông báo: - Phương án (1) gọi là mạch thẳng - Phương án (2) gọi là mạch nhánh - Phương án (3) gọi là mạch vòng Từ đó đi đến nhận xét: - Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch C Mạch thẳng Mạch cacbon chia thành: Mạch nhánh Mạch vòng Hoạt động 4: Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử HS biểu diễn liên kết trong phân tử C2H6O (1) (2) GV đề nghị HS nhận xét về khả năng liên kết giữa những nguyên tử cacbon. HS : Các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhau thành mạch cacbon. Hoạt động 5: Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Từ công thức phân tử của C2H6O H H H H H C C O H H C O C H H H H H (1) (2) GV thông báo công thức C2H6O có 2 chất khác nhau (1) là rượu etylic(chất lỏng) và (2) là

File đính kèm:

  • docSKKN Hoa 9.doc
Giáo án liên quan