Đối với học sinh lớp 1 ( Nhất là học sinh có trí nhớ kém, học sinh dân tộc) Việc nhận mặt chữ và ghi nhớ mặt chữ là một điều vô cùng khó vì hiện nay chất lượng và hiệu quả là hàng$đầu. Trong khi đó học xong giửa!kỳ I là học sinh đọc và viết được âm, tiếng có vần là một nguyên âm. Học xong học kỳ I là học sinh là học sinh đã ghép được âm thành vần, tiếng có vần đã học. Vậy để học sinh đọc và ghi nhớ được âm, vần người giáo viên lớp 1 phải làm gì , làm như thế nào?
Bản thân tôi là một giáo viên lớp 1 đã giảng dạy nhiều năm. Tôi nghiệm thấy rằng: việc giúp học sinh ghi nhớ và đọc được âm, vần không phải!một sớm!một chiều, mà các em đọc và viết được mà phải!vận dụng trong suốt năm học và phối hợp liên hoàn với tất
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Làm thế nào để học sinh nắm được âm và vần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI PHÁP HỮU ÍCH.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC SINH
NẮM ĐƯỢC ÂM VÀ VẦN.
I. MỞ ĐẦU:
Đ
ối với học sinh lớp 1 ( Nhất là học sinh có trí nhớ kém, học sinh dân tộc) Việc nhận mặt chữ và ghi nhớ mặt chữ là một điều vô cùng khó vì hiện nay chất lượng và hiệu quả là hàng$đầu. Trong khi đó học xong giửa!kỳ I là học sinh đọc và viết được âm, tiếng có vần là một nguyên âm. Học xong học kỳ I là học sinh là học sinh đã ghép được âm thành vần, tiếng có vần đã học. Vậy để học sinh đọc và ghi nhớ được âm, vần người giáo viên lớp 1 phải làm gì , làm như thế nào?
Bản thân tôi là một giáo viên lớp 1 đã giảng dạy nhiều năm. Tôi nghiệm thấy rằng: việc giúp học sinh ghi nhớ và đọc được âm, vần không phải!một sớm!một chiều, mà các em đọc và viết được mà phải!vận dụng trong suốt năm học và phối hợp liên hoàn với tất cả các môn chứ không riêng gì môn tiếng việt đây chính là đề tài mà tôi chọn.
II. THỰC TRẠNG:
Học sinh học học xong lớp 1 lên lớp 2 là phải đọc thông viết thạo. Với lớp 1 tôi đang chủ nhiệm hiện nay một số em yếu, kém giáo viên chủ nhiệm phải dạy làm sao để cuối năm không có học sinh lưu ban mà chất lượng hiệu quả lại cao. Vì vậy ngay từ khi nhận lớp giáo viên phải phát hiện ngay học sinh yếu để giúp đỡ học sinh trong khi học và viết. Nếu giáo viên không giúp các em nắm vững cách phát âm và viết các con chữ ngay từ đầu năm thì khi học xong$tiếng, từ chắc chắn chắc chắn các em sẽ không học được.
Học sinh không nhớ được chữ th thì không$thế nào đọc và viết được chữ thỏ,!vì vậy giáo viên cần có những giải pháp sau: Để đọc và viết được âm, vần, tiếng, từ.
III. Giải pháp:
Tổ chức thực hiện để học sinh nắm chắc phần chữ cái và âm giáo viên cần:
- Nghiên cứu kỹ phần chữ cái và vần, âm.
- Phát âm thật chuẩn.
Chuẩn bị:
-Mô hình, hình vẽ, vật thật.
-Bộ chữ ghép âm, vần.
-Bảng con, bảng cài.
2. dạy bài mới:
–Dùng mẫu vật, mô hình, vật thật để giúp học sinh nắm vững âm và con chữ mới học.
–Kiểm tra cách phát âm.
–Phân loại từng học sinh (Với học sinh trung bình yếu, yếu. )
+Tìm hiểu hoàn cảnh, nếp sống gia đình.
+Liên hệ phụ huynh giúp con em học tốt như: Cha mẹ dành một thời gian nhất định cho con để cùng “học mà chơi, chơi mà học.”
Ví dụ:!Đang bận làm việc con ngồi thỏ thẻ nói chuyện phụ huynh có thể đố chữ Ch gồm có mấy con chữ ghép lại- Học vần ai, ay…
-yêu cầu lấy bảng viết cho mẹ xem tiếng vải, chạy.
-Giáo viên kiểm tra bài cũ học sinh trung bình yếu, học sinh yếu phải đọc nhiều lần nhất là những học sinh hay phát âm run.
-Động viên tuyên dương khi thấy học sinh có tiến bộ. Ngoài chú ý nhiều trong giờ học, giờ ra chơi giáo viên gần gủi, hỏi han, động viên nhắc nhở thêm.
3. Dạy bài ôn.
-Chỉ âm, vần tiếng, từ không$theo thứ tự (học sinh đọc và phân tích)
-Đọc âm, vần để học sinh viết bảng.
-Tìm tiếng mới có âm, vần.
-Điền chữ, điền vần vào chỗ trống$tránh để học sinh đọc vẹt, nhớ vẹt.
Ví dụ: Dạy bài ôn: x, s, g, gh, gi, hướng dẫn kỹ cách phát âm. Hỏi âm nào ghép với âm a, o, ô, ơ, u, ư ; Âm nào ghép với e, ê, i, yêu cầu ghép âm thành tiếng, luyện đọc âm, tiếng chỉ không$thứ tự để học sinh đọc.
-Yêu cầu viết bảng con thường xuyên âm, vần để học sinh nhận biết sự giống và khác nhau giửa âm, vần.
-Khắc sâu cách viết và tiếng có chữ c, k, gh, g, ng, ngh, y, d, gi.
-Cứ đến bài ôn. Sau khi học bài ôn xong cho học sinh kiểm tra các kiến thức đã học qua bài kiểm tra giáo viên phải!nắm được em nào tiến bộ, em nào không tiến bộ để điều chỉnh cách dạy cách kèm sao cho phù hợp, sao cho các em đọc và viết được ttiếng từ một cách thành thạo.
IV. KẾT LUẬN.
Những việc làm trên đây là một giải pháp nhỏ mà tôi nghiệm thấy rằng có thể áp dụng dạy ren, đọc và viết cho học sinh lớp 1. Tuy nhiên những giải pháp này còn có những hạn chế và sơ suất rất mong sự góp ý của ban giám khảo và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Đà Loan, ngày 20 tháng 12 năm 2004.
Người viết.
Nguyễn Thị Thanh Vân.
File đính kèm:
- giai phap huu ich.doc