Tiếng Việt là một môn học ở trường phổ thông có nhiệm vụ hình thành nắng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong bốn hoạt động tương ứng với chúng là bốn kĩ năng : nghe, nói, đọc, viết.
Với tư cách là một phân môn thực hành của môn Tiếng Việt ở trường tiểu học, Luyện từ và câu có nhiệm vụ hình thành và phát triển cho học sinh năng lực sử dụng từ và câu trong giao tiếp và học tập. Đây là nhiệm vụ chính yếu, cuối cùng của dạy từ và câu ở tiểu học. Dạy luyện từ chính là dạy thực hành từ ngữ trên quan điểm giao tiếp, dạy từ trên bình diện phát triển lời nói. Đó chính là công việc làm giàu vốn từ cho học sinh, giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ (phong phú hoa vốn từ), nắm nghĩa của từ (chính xác hoa vốn từ), luyện tập sử dụng từ (tích cực hoá vốn từ). Bên cạnh đó, nhiệm vụ của việc rèn luyện về câu ở tiểu học nói chung là thông qua các hoạt động thực hành giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức sơ giản về ngữ pháp mà các em đã được tích luỹ trong vốn sống của mình, dần dần hình thành các quy tắc dùng từ, đặt câu và tạo lập văn bản trong giao tiếp. Từ đó giúp học sinh nói năng đúng chuẩn, phù hợp với mục đích và môi trường giao tiếp đồng thời góp phần rèn luyện tư duy và giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 18438 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3 qua phân môn Luyện từ và câu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẤU
1. Lí do chọn đề tài.
Tiếng Việt là một môn học ở trường phổ thông có nhiệm vụ hình thành nắng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong bốn hoạt động tương ứng với chúng là bốn kĩ năng : nghe, nói, đọc, viết.
Với tư cách là một phân môn thực hành của môn Tiếng Việt ở trường tiểu học, Luyện từ và câu có nhiệm vụ hình thành và phát triển cho học sinh năng lực sử dụng từ và câu trong giao tiếp và học tập. Đây là nhiệm vụ chính yếu, cuối cùng của dạy từ và câu ở tiểu học. Dạy luyện từ chính là dạy thực hành từ ngữ trên quan điểm giao tiếp, dạy từ trên bình diện phát triển lời nói. Đó chính là công việc làm giàu vốn từ cho học sinh, giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ (phong phú hoa vốn từ), nắm nghĩa của từ (chính xác hoa vốn từ), luyện tập sử dụng từ (tích cực hoá vốn từ). Bên cạnh đó, nhiệm vụ của việc rèn luyện về câu ở tiểu học nói chung là thông qua các hoạt động thực hành giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức sơ giản về ngữ pháp mà các em đã được tích luỹ trong vốn sống của mình, dần dần hình thành các quy tắc dùng từ, đặt câu và tạo lập văn bản trong giao tiếp. Từ đó giúp học sinh nói năng đúng chuẩn, phù hợp với mục đích và môi trường giao tiếp đồng thời góp phần rèn luyện tư duy và giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.
Như vậy, nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu rất nặng nề. Tuy nhiên, thực tế dạy học hiện nay còn nhiều bất cập chưa giải quyết được, học sinh chưa có những kiến thức, kĩ năng đáp ứng yêu cầu đặt ra. Đặc biệt là nơi chúng tôi đang giảng dạy, phần lớn học sinh là người dân tộc Khmer, vốn từ các em rất hạn chế, các em đến trường học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ nên khả năng hiểu nghĩa và sử dụng từ của học sinh gặp nhiều khó khăn; kĩ năng tạo câu, đoạn để diễn đạt chưa được mạch lạc, rõ ý. Ngoài ra việc nắm bắt, thông hiểu các vấn đề liên quan đến đổi mới nội dung và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học của một số giáo viên cũng chưa thật vững chắc. Tất cả các vấn đề nêu trên đã dẫn đến thực trạng là trong những năm học vừa qua, hiệu quả giảng dạy phân môn Luyện từ và câu chưa được như mong muốn.
Là một giáo viên trẻ, yêu nghề, được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, sự giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp, bản thân tôi mong muốn được nghiên cứu, học hỏi thêm để ngày càng hoàn thiện năng lực sư phạm.
Xuất phát từ những lì do vừa được trình bày trên đây, chúng tôi mạnh dạn chọn “Mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3 qua phân môn Luyện từ và câu” để làm đề tài nghiên cứu cho bài tập nghiệp vụ sư phạm của mình, với mong muốn qua đề tài này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn Luyện từ và câư ở lớp 3.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Nội dung, phương pháp, quy trình dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 3.
- Thực trạng dạy học phân môn Luyện từ và câu ở đối tượng là học sinh lớp 3 trường Tiểu học ……….. tỉnh Kiên Giang.
- Những biện pháp nhắm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ và câu ở trường đang công tác.
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Do thời thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ đặt trọng tậm nghiên cứu và tổ chức thực hiện các biện pháp đề xuất ở nội dung mở rộng vốn từ có trong các bài Luyện từ và câu lớp 3.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
3.1 Đọc và phân tích các tài liệu dạy học
Chúng tôi đã đọc và phân tích các tài liệu sau:
- Đọc và phân tích sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập Tiếng Việt và các tài liệu chỉ đạo dạy học phân môn Luyện từ và câu.
- Đọc và phân tích các sách tham khảo, các bài báo có nội dung liên quan đến đề tài như; tạp chí Giao dục, tạp chí Thế giới trong ta, tạp chí Khoa học giáo dục, chuyên sau Giáo dục tiểu học,…
- Đọc và phân tích các bài viết sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp.
- Đọc các giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học.
3.2 Khảo sát thực tế dạy học
Chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 3 tại trường Tiểu học ….. tỉnh Kiên Giang. Qua đó tổng hợp, đánh giá và phân tích nguyên nhân của thực trạng.
3.3 Dạy thực nghiệm
Chúng tôi soạn giáo án và tổ chức dạy thực nghiệm bài “ Mở rộng vố từ : Gia đình – Ôn tập câu: Ai là gì?” (Tuần 4 - Tiếng Việt 3)
3.4 Kiểm tra đánh giá
Chúng tôi soạn đề và tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra để đánh giá kết quả sau khi dạy thực nghiệm.
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Nội dung dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 3
Nội dung kiến thức truyền thục cho học sinh
a) Mở rộng vốn từ
- Gắn với các chủ điểm được học : Măng non, Mái âm, Tới trường, Cộng đồng, Quê hương, Bắc – Trung – Nam, Anh em một nhà, Thành thị - nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất.
- Thông qua các bài tập
+ Tìm từ ngữ theo chủ điểm.
+ Tìm hiểu, giải nghĩa của từ;
+ Hệ thống, phân loại vốn từ;
+ Luyện cách sử dụng từ
b) Ôn luyện kiến thức đã học ở lớp 2
- Ôn vế các từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm (chủ yếu thông qua các bài tập có yêu cầu nhận diện)
- Ôn về các kiểu câu đã học ở lớp 2 :Ai là gì? Ai (cái gì, con gì) làm gì? Ai thế nào? Các thành phần trong câu đáp ứng các câ7u hỏi Ai/ Là gì? Làm gì? Thế nào? Ở đâu? Bao giờ? Như thế nào? Vì sao? Để làm gì? Thông qua các bài tập:
+ Trả lời câu hỏi;
+ Tìm bộ phân câu trả lời câu hỏi ;
+ Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu ;
+ Đặt câu theo mẫu ; ghép các bộ phận thành câu…
- Ôn về một số dấu câu cơ bản : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Thông qua các bài tập :
+ Chọn dấu câu đã cho điền vào chỗ trống ;
+ Tìm dấu câu thích hợp điền vào chỗ trông ;
+ Điền dấu câu đã cho vào chỗ thích hợp ;
+ Tập ngắt câu
c) Bước đầu làm quen với các biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá
- Về biện pháp so sánh, SGK có nhiều loại bài tập như :
+ Nhận diện (tìm) những sự vật được so sánh, những hình ảnh so sánh, các vế so sánh, các từ so sánh, các đặc điểm được so sánh,…
+ Tập nhận biết tác dụng của so sánh.
+ Tập đặt câu có dùng biện pháp so sánh.
- Về biện pháp nhân hoá, SGK có những loại hình bài tập như :
+ Nhận diện phép nhân hoá : Cái gì được nhân hoá ? Nhân hoá bằng cách nào ?
+ Tập nhận biết cái hay của nhân hoá.
+ Tập viết câu hay đoạn có dùng nhân hoá.
Các phương pháp dạy học chủ yếu
Cũng như các phân môn học khác trong môn học Tiếng Việt, khi dạy học Luyện từ và câu có 3 phương pháp thường được sử dụng rộng rãi là:
- Phương pháp luyện tập theo mẫu, đấy là phương pháp được sử dụng nhiều nhất khi dạy Luyện từ và câu lớp 3. Thông qua việc hướng dẫn học sinh làm mẫu một phần của bài tập, giáo viên giúp các em nhận biết cách làm bài tập để từ mình hoàn thành bài tập.
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ, thường được sử dụng khi hướng dẫn học sinh giải ngfhĩa từ hoặc mở rộng vố từ theo cấu tạo,…
- Phương pháp giao tiếp: Thông qua việc dạy từ dựa vào lời nói vào những thông báo sinh động, vào gioa tiếp ngôn ngữ, giao viên hướng học sinh vào những tình huống để tạo ra sản phẩm giao tiếp (là việc hiểu và dùng từ đúng và hay của học sinh)
Dạy Luyện từ và câu ở lớp 3 thực chất là việc tổ chức cho học sinh thực hiện các bài tập, do vậy giáo viên cần lưu ý một số vấn đề sau:
* Tổ chức cho học sinh thực hiện các bài tập mở rộng vốn từ và hệ thống hoá vốn từ
Từ tồn tại trong đầu óc con người được sắpp xếp theo một hệ thống liên tưởng nhất định. Nhờ quy lậut này, từ được tích luỹ nhanh chóng hơn. Cũng nhờ quy luật này, từ mới có thể sử dụng được trong lời nói, vì khi sử dụng từ, nhờ hệ thống liên tưởng, học sinh sẽ nhanh chóng huy động, lựa chọn được từ ngữ phù hợp với yêư cầu giao tiếp.
Toàn bộ loại bài tập mở rộng, hệ thống hoá vốn từ yêu cầu học sinh tìm những từ theo một dấu hiệu chung nào đó. Ở tiểu học biện pháp được sử dụng phổ biến nhất để hệ thống hoá vốn từ là mở rộng vốn từ theo chủ điểm. Các chủ điểm này có phạm vi rộng hẹp rất khác nhau, vì thế các bài tập rất đa dạng, phong phú. Nhóm từ theo chủ đlểm bao gồm các từ thuộc nhiều từ loại khác nhau. Cái quy định là đề tài nên theo phạm vi liên tưởng rộng, tuỳ thuộc và các nhân học sinh. Giáo viên cần định hướng những từ nhất định, thu hẹp phạm vi liên tưởng lại. Cũng có thể liên tưởng theo một dấu hiệu ngữ nghĩa nào đó. Để giải các bài tập này, giáo viên cần gợi ý cho học sinh tìm trong vốn từ của mình những từ có mang những nét nghĩa phù hợp với chủ điểm. Cũng có thể liên tưởng theo các lớp từ vựng: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Cuối cùng là tìm các từ co cùng cấu tạo.
Giải các bài tập mở rộng và hệ thống hoá vốn từ, học sinh sẽ xây dựng được những nhóm từ khác nhau. Để hướng dẫn học sinh làm những bài tập này, giáo viên cần có vốn từ cần thiết và biết phân loại các từ. Các bài tập mở rộng và hệ thống hoa vốn từ vừa sức với học sinh tiểu học, được các em thực hiện một cách tự nhiên và có hứng thú.
* Tổ chức cho học sinh thực hiện các bài tập giải nghĩa từ
Tầm quan trọng của việc dạy nghĩa từ cho học sinh đã được thừa nhận từ lâu trong phương pháp dạy tiếng. Nó là nhiệm vụ sống còn trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em. Việc giải nghĩa từ được tiến hành trong tất cả các giờ học, bất cứ ở đâu có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm thì ở đó có dạy nghĩa từ.
Để dạy nghĩa từ, trước hết thầy giáo phải hiểu nghĩa từ và biết giải nghĩa phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh. Ở tiểu học, người ta thường nêu một số biện pháp giải nghĩa sau:
+ Giải nghĩa bằng trực quan là biện pháp đưa ra các vật thật, tranh ảnh, sơ đồ v.v… để giải nghĩa từ. Ví dụ, thầy giáo đưa ra bức tranh vẽ hình quả măng cụt, quả sầu riêng, cho học sinh miền Bắc xem và nói “Đây là quả măng cụt”. “Đây là quả sầu riêng”. Khi đọc bài “Hạt gạo làng ta”, giao viên cho học sinh xem tranh cái quang trành để giúp học sinh nắm nghĩa của từ.
Trực quan chiếm vị trí quan trọng trong giải nghĩa từ ở tiểu học vì nó giúp học sinh hiểu nghĩa từ một cách dễ dàng nhưng cách giải nghĩa này đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị khá công phu và không thể dùng để giải thích những từ trừu tượng. Biện pháp này nên dùng ở các lớp đầu cấp. Tương ứng với biện pháp giải nghĩa từ bắng trực quan có các bài tập giải nghĩa từ, ví dụ bài tập yêu cầu học sinh “Nhìn vào hình vẽ chỉ xem đâu là đỉnh núi, sườn núi, chân núi” hoặc đưa tranh, yêu cầu học sinh tìm một nét nghĩa: “Dựa vào trenh em hãy nói xe làm là loại xe dùng để làm gì?”.
+ Giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh là để cho từ xuất hiện trong một nhóm từ, một câu, một bài để làm rõ nghĩa của từ. Giáo viên không cần giải thích, nghĩa của từ được bộc lộ nhờ ngữ cảnh. Ví dụ, để giải nghĩa từ “rực rỡ”, giáo viên đưa ra câu “Những đoá hồng rực rỡ đang đón chào nắng sớm”.
+ Giải nghĩa từ bằng đối chiếu, so sánh với từ khác. Vì dụ giải nghĩa từ “đồi” bằng cách so sánh “đồi” với “núi”: đồi thấp hơn núi, sườn thoai thoải hơn”. Cách giải nghĩa này sẽ được xây dựng thành các bài tập kiểu “Đồi khác núi như thế nào?”…
+ Giải nghĩa bằng các từ đồng ngiã, trái nghĩa, ví dụ: Hãy giải nghĩa các từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó: trẻ con, cuối cùng, xuất hiện, bình tĩnh.
+ Giải nghĩa bằng cách phân tích thành các từ tố (tiếng). Vì dụ: “Tâm sự là một từ ghép gốc Hán, có nghĩa là nỗi lòng (tâm: lòng, sự: nỗi)
+ Giải nghĩa bằng định nghĩa là biện pháp giải nghĩa bằng cách nêu nội dung nghĩa bằng một định nghĩa, ví dụ: “cộng đồng là những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau”. Đây là biện pháp giải nghĩa phổ biến nhất, là biện pháp giải nghĩa làm cơ sở cho rất nhiều bài tập dạy nghĩa khác nhau. Hình thức giải nghĩa này có 3 dạng bài tập theo từ tực từ dễ đến khó như sau:
(1) mức độ thấp nhất: cho sẵn cả nội dung (nghĩa từ) và tên gọi (từ), chỉ yêu cầu học sinh phát hiện ra sự tương ứng giữa chúng. Đó là kiểu bài tập yêu cầu nối một ô ở cột này (cột hgi các từ) với một ô tương ứng ở cột kia (cột ghi nội dung các từ) sao cho hợp nghĩa. Khi hướng dẫn giải bài tập này, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu ý nghĩa của từng yếu tố ở hai cột để thấy sự tương ứng của từng cặp.
(2) Mức thứ hai: cho sẵn nội dung từ (các nét nghĩa của từ) yêu cầu tìm tên gọi (từ). Ví dụ, bài tập yêu cầu điền tiếp vào chỗ trống trong các câu: “Người làm nghề cày ruộng, trồng trọt trên đồng ruộng goi là …”, học sinh phải trả lời được câu hỏi “Người làm nghề cày ruộng, trồng trọt trên đồng ruộng là ai?” để ghi vào chỗ trống từ “nông dân” cho đúng.
(3) Mức cao nhất, cho sẵn từ, yêu cầu học sinh xác lập nội dung tương ứng. Phổ biến nhất là kiểu bài tập đưa ra các câu hỏi trực tiếp “Theo em, thám hiểm là gì?”. Đây là dạng bài tập tương đối khó với học sinh tiểu học. Để thực hiện loại bài tập này, học sinh phải có kĩ năng định nghĩa. Giải nghĩa bằng định nghĩa sẽ làm cho ngôn ngữ và tư duy của học sinh trở nên rõ ràng và sâu sắc hơn. Hình thức định nghĩa vừa sức với học sinh là bài tập ra dưới hình thức trắc nghiệm, hỏi nghĩa của từ và đưa ra 3, 4 phương án trả lời để học sinh lựa chọn.
Việc phân chia thành các biện pháp và các bài tập giải nghĩa như trên chỉ là tương đối. Trong thực tế, khi giải nghĩa từ hoặc xây dựng những bài tập giải nghĩa, người ta thường kết hợp các biện pháp khác nhau. Việc lựa chọn các biện pháp và các bài tập giải nghĩa tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Nó bị quy định bởi nhiệm vụ học tập, bởi đặc điểm của từ, bởi trình độ của học sinh.
Các kĩ năng học sinh cần đạt
- Biết thêm khoảng 400-450 từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu) về lao động sản xuất, văn hoá, xã hội, bảo vệ Tổ quốc,…; bước đầu biết giải nghĩa các từ ngữ trong bài, biết sử dụng từ chính xác và tạo ra hiệu quả giao tiếp.
- Nhận biết được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, tính cấht.
- Nắm vững mô hình phổ biến của câu trần thuật đơn và đặt câu theo những mô hình này (Dùng câu hỏi : Ai ? Cái gì? Làm gì? Thế nào? Là gì? để nhận diện từng thành phần câu trần thuật).
- Biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm.
- Bước đầu nhận biết biện pháp so sánh, nhân hoá trong bài học và lời nói.
1.4 Giới thiệu kiểu bài được lựa chon trong đề tài
Như tên đề tài đã nêu, chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu nội dung Mở rộng vốn từ trong phân môn Luyện từ và câu lớp 3.
Mục đích của dạy luyện từ cho học sinh lớp 3 là thông qua việc giải hệ thống các bài tập giúp các em hình thành các kĩ năng cơ bản sau:
+ Kĩ năng phong phú hoá và hệ thống hoá vốn từ. Tức là giúp học sinh biết cách dựa vào những dấu hiệu ngữ nghĩa hoặc mô hình cấu tạo nào đó, mở rộng thêm vốn từ ngữ của mình và biết phân loại sắp xếp các từ ngữ đó thành một hệ thống.
+ Kĩ năng giải nghĩa từ, từ đó nắm chắc nghĩa của các từ đã được học.
+ Kĩ năng sử dụng từ (tích cực hoá vốn từ), tức là giúp học sinh biết lựa chọn, kết hợp các từ ngữ trong vốn từ của mình để tạo nên câu, đoạn theo những quy tắc nhất định tứclà tạo ra các sản phẩm lời nói đúng đắn và biểu cảm để phục vụ giao tiếp.
Với mục tiêu hình thành cho học sinh các kĩ năng trên, chương trình phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3 các bài có nội dung mở rộng vốn từ được dạy trong 15 tiết, thực hiện trong 15 tuần. Cách sắp xếp trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3 về phân môn Luyện từ và câu về cơ bản lá cách 1 tuần có một bài học về mở rộng vốn từ. Nội dung bài học mở rộng vốn từ thường gắn với một nội dung về ngữ pháp. Nghiên cứu cụ thể, chúng tôi thấy nội dung dạy học vế các bài mở rộng vốn từ có những điểm như sau:
a. Ngoài những từ được dạy qua các bài Tập đọc, những thành ngữ được cung cấp , học sinh được mở rộng vốn từ qua chủ điểm và bước đều làm quen với một số từ ngữ địa phương thông qua các bài tập luyện từ và câu.
b. Các kiến thức, kĩ năng về mở rộng vốn từ được đưa vào nội dung dạy học là sự kế thừa và mở rộng của lớp 2; nhìn chung các bài tập không quá khó đối với học sinh lớp 3. So với lớp 2 thì các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng được nâng lên hợp lí; so với lớp 4 thì đây là những cơ sở để các em có thể phát triển năng lực sử dụng từ.
c. Các dạng bài tập gồm có:
* Loại bài tập giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ theo chủ điểm gồm các dạng nhỏ:
- Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa. Dựa vào đặc trưng cơ bản của hoạt động liên tưởng khi tìm từ ngữ, có thể chia ra thành:
+ Dạng bài tập “tìm từ ngữ cùng chủ điểm” : Dạng bài tập này ngoài tác dụng giúp học sinh mở rộng vốn từ còn có tác dụng giúp học sinh hình thành và phát triển tư duy hệ thống. Ví dụ : Bài tập 1, Tiếng Việt 3 tập 1 trang 16
(1) Tìm các từ :
a) Chỉ trẻ em M: thiếu niên
b) Chỉ tính nết của trẻ em: M: ngoan ngoãn
c) Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
M: thương yêu.
+ Dạng bài tập tìm từ cùng nghĩa với từ cho sẵn. Ví dụ: Bài tập 2, Tiếng Việt 3 tập 2 trang 17
(2) Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiế, giang sơn.
a) Những từ cùng nghĩa với Tổ qyốc.
b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ.
c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng.
- Mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ. Ví dụ : bài tập 1 Tiếng Việt 3 tập 2 trang 93:
(1) Hãy kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau:
a) Bóng M: bóng đá
b) Chạy M: Chạy vượt rào.
c) Đua M: đua xe đạp.
d) Nhảy M: nhảy cao.
* Loại bài tập giúp học sinh nắm nghĩa của từ, gồm các dạng nhỏ:
+ Dạng 1: Cho từ và nghĩa của từ, yêu cầu học sinh xác lập sự tương ứng. Ví dụ: bài tập 1 Tiếng Việt 3 tập 2 trang 70:
(1)Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
Lễ
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội
Hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Lễ hội
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa
+ Dạng 2: Dựa vào từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa để nhận biết nghĩa của từ. Ví dụ: bài tập 2 Tiếng Việt 3 tập 1 trang 72:
(2) Tìm từ để điền vào ô trống (bắt đầu bằng chữ T)
- Trái nghĩa với “khô héo”
- Cùng nghĩa với “cồng đồng” (tập …)
* Loại bài tập giúp học sinh quản lí, phân loại vốn từ. Ví dụ: Bài tập 1 Tiếng Việt 3 tập 1 trang 89.
(1) Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm: cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngui, tự hào.
Nhóm
Từ ngữ
1. Chỉ sự vật ở quê hương
M: cây đa
2. Chỉ tình cảm đối với quê hương
M: gắn bó
* Loại bài tập giúp học sinh luyện tập, sử dụng từ, gồm:
+ Dạng 1: Điền từ vào chỗ trống trong câu: Ví dụ: bài tập 2, Tiếng Việt 3 tập 1 trang 126
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng …
b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên … để múa hát.
c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm … để ở.
(nhà rông, nhà sàn, bậc thang)
+ Dạng 2: Nói về một nhân vật, một hiện tượng. Ví dụ: bài tập 2, Tiếng Việt 3 tập 2 trang 17
+ Dạng 3: Trả lời câu hỏi. Ví dụ: bài tập 2 , Tiềng Việt 3 tập 2 trang 135
(2) Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm?
M: Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài.
Như thế nội dung dạy học các bài mở rộng vốn từ rất đa dạng, phong phú và phù hợp với trình độ phát triển tâm lí học sinh lớp 3, mang tính vừa sức, dây hứng thú và phát triển tư duy cho trẻ.
Chöông 2. Nhöõng thuaän lôïi vaø khoù khaên trong daïy hoïc phaân moân Luyeän töø vaø caâu lôùp 3 taïi tröôøng Tieåu hoïc Ngoïc Chuùc 2, huyeän Gioàng Rieàng, tænh Kieân Giang
Ñeå hoaøn thaønh baøi taäp nghieân cöùu nghieäp vuï sö phaïm naøy, chuùng toâi ñaõ tieán haønh tìm hieåu, ñieàu tra, khaûo saùt taïi tröôøng Tieåu hoïc …….. tænh Kieân Giang. Chuùng toâi ñaõ toå chöùc trao ñoåi. phoûng vaán hieäu tröôûng, phoù hieäu tröôûng vaø caùc giaùo vieân giaûng daïy khoái lôùp 3. Noäi dung tìm hieåu, trao ñoåi, phoûng vaán taäp trung vaøo caùc vaán ñeà:
- Ñaùnh giaù thöïc traïng daïy hoïc Luyeän töø vaø caâu ôû lôùp 3 cuûa nhaø tröôøng (trong ñoù chuù yù noäi dung daïy hoïc môû roäng voán töø)
- Caùc bieän phaùp, kinh nghieäm naâng cao chaát löôïng daïy hoïc Luyeän töø vaø caâu lôùp 3.
- Nhöõng nguyeân nhaân cô baûn daãn ñeán thöïc traïng daïy hoïc Luyeän töø vaø caâu lôùp 3 nhö hieän nay.
Beân caïnh ñoù, chuùng toâi cuõng ñaõ tieán haønh döï giôø caùc ñoàng nghieäp trong khoái lôùp 3, ñaëc bieät chuùng toâi chuù troïng tìm hieåu caùc bieän phaùp daïy hoïc mang laïi hieäu quaû cao ôû noäi dung môû roäng voán töø trong phaân moân Luyeän töø vaø caâu. Ñoàng thôøi chuùng toâi cuõng ñaõ trao ñoåi tröïc tieáp, quan saùt, khaûo saùt chaát löôïng nhaèm ñaùnh giaù voán töø cuûa hoïc sinh, ñaùnh giaù kó naêng söû duïng töø cuûa caùc em trong hoaït ñoäng giao tieáp haøng ngaøy. Keát quaû tìm hieåu, ñieàu tra giuùp chuùng toâi coù ñöôïc nhöõng nhaän xeùt sau:
2.1 Nhöõng thuaän lôïi
- Ban Giaùm hieäu nhaø tröôøng quan taâm chæ ñaïo naâng cao chaát löôïng giaùo duïc hoïc sinh; coù nhieàu bieän phaùp boài döôõng, hoã trôï giao vieân trong caùc hoaït ñoäng sö phaïm.
- Löïc löôïng giaùo vieân cuûa tröôøng ña soá coøn treû, nhieät tình, coù tinh thaàn hoïc hoûi. Haàu heát ñaõ ñaït chuaån Trung hoïc sö phaïm hoaëc coù trình ñoä Cöû nhaân giaùo duïc tieåu hoïc.
- Cô sôû vaät chaát nhaø tröôøng veà cô baûn ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu thöïc hieän nhieäm vuï giaûng daïy vaø giaùo duïc hoïc sinh.
- Ñoái vôùi giaùo vieân daïy lôùp 3:
+ Ña soá giaùo vieân ñaõ daïy khoái lôùp 3 nhieàu naêm neân naém khaù toát quan ñieåm chæ ñaïo daïy hoïc theo chöông trình vaø saùch giaùo khoa môùi; ít nhieàu ñaõ coù kinh nghieäm giaûng daïy caùc moân hoïc lôùp 3.
+ Phaàn lôùn giaùo vieân naém khaù toát phöông phaùp, bieän phaùp, quy trình giaûng daïy phaân moân Luyeän töø vaø caâu lôùp 3.
- Veà hoïc sinh: Caùc em ñaõ ñöôïc laøm quen vôùi phöông phaùp daïy hoïc Luyeän töø vaø caâu töø lôùp 2 neân coù nhieàu thuaän lôïi khi hoïc Luyeän töø vaø caâu lôùp 3.
2.2 Nhöõng khoù khaên
- Veà phía nhaø tröôøng:
+ Söï chæ ñaïo chuyeân moân cuûa Ban giaùm hieäu nhaø tröôøng coù khi chöa chaët cheõ, saâu saùt. Töø ñoù daãn ñeán tình traïng giaùo vieân coøn luùng tuùng khi vaän duïng quy trình vaø caùc bieän phaùp daïy hoïc trong quaù trình giaûng daïy (do chöa coù söï thoáng nhaát).
+ Nhaø tröôøng chöa toå chöùc ñöôïc vieäc daïy hoïc 2 buoåi/ngaøy. Ñaây cuõng laø moät caûn trôû cho muïc tieâu naâng cao chaát löôïng daïy hoïc.
- Veâ phía giaùo vieân
+ Moät soá giaùo vieân gaëp luùng tuùng khi thöïc hieän quy trình gaûng daïy, baùm maùy moùc vaøo saùch giaùo vieân, haàu nhö raát ít saùng taïo, chöa taïo ra caùc tình huoáng giao tieáp sinh ñoäng ñeå cuoán huùt hoïc sinh. Giaùo vieân chæ bieát thöïc hieän ñaày ñuû caùc böôùc, caùc hoaït ñoäng theo quy trình ñaõ ñöôïc höôùng daãn nhöng khoâng xaùc ñònh ñöôïc taïi sao phaûi thöïc hieän hoaït ñoäng ñoù vôùi bieän phaùp ñoù; ít chuù yù ñeán quaù trình vaø hieäu quaû toå chöùc töøng hoaït ñoäng. Vieäc ñoåi môùi phöông phaùp daïy hoïc ñoâi khi coøn mang tính hình thöùc.
+ Voán töø ngöõ cuûa baûn thaân giaùo vieân chöa phong phuù, chöa ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu höôùng daãn hoïc sinh môû roäng voán töø., phaùt trieån voán töø. Vieäc naém nghóa cuûa töø cuûa nhieàu giaùo vieân cuõng chöa toát. Ña soá giaùo vieân coøn luùng tuùng khi mieâu taû, giaûi thích nghóa cuûa töø. Coù tröôøng hôïp giaùo vieân khoâng xaùc ñònh ñöôïc chính xaùc caùc töø ngöõ maø hoïc sinh neâu ra coù thuoäc chuû ñieåm hay khoâng. Khi giaûi nghóa töø, giaùo vieân phaàn nhieàu söû duïng bieän phaùp moâ taû, dieãn giaûng töø ñoù khoâng kích thích hoïc sinh suy nghó, haïn cheá reøn kó naêng noùi cho caùc em.
+ Giaùo vieân chöa xaùc ñònh ñöôïc voán töø cuûa hoïc sinh mình daïy. Töø ñoù coù tröôøng hôïp giaùo vieân say söa cuøng caáp, giaûi nghóa nhöõng töø maø thöïc ra hoïc sinh lôùp 3 ñaõ bieát (qua hoïc taäp ôû caùc lôùp tröôùc, qua kinh nghieäm).
+ Ñoái vôùi nhöõng baøi taäp hôi khoù so vôùi trình ñoä chung cuûa lôùp, giaùo vieân chöa bieát caùch gôïi yù, daãn daét hoaëc neáu coù thì chöa hôïp lí. Beân caïnh ñoù, giaùo vieân cuõng chöa bieát caùch thieát keá laïi noäi dung baøi taäp sao cho phuø hôïp vôùi ñaëc ñieåm nhaän thöùc cuûa hoïc sinh, nhaèm giuùp` caùc em töï mìanh hoaøn thaønh baøi taäp.
+ Thieát bò daïy hoïc phuïc vuï cho giôø daïy Luyeän töø vaø caâu coøn ít vaø khoâng ñồng boä. Giaùo vieân cuõng ít chòu khoù ñaàu tö laøm ñoà duøng daïy hoïc. Vieäc söû duïng ñoà duøng daïy hoïc (neáu coù) trong giôø daïy cuõng chöa hôïp lí, khoâng roõ raøng veà muïc ñích söû duïng,…
- Veâ phía hoïc sinh
+ Do cách dạy của giáo viên nên hầu như học sinh ngán ngại học giờ Luyện từ và câu nói chung, nội dung mở rộng vốn từ nói riêng.
+ Phần lớn học sinh là người dân tộc Khmer học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ thứ hai nên vốn từ của các em còn hạn chế, việc hiểu nghĩa của từ chưa sâu, chưa tường minh, chưa nắm hết các nét nghĩa của từ. Từ đó việc mở rộng và quản lí vốn từ của học sinh chưa thật vững chắc, kĩ năng sử dụng từ còn hạn chế.
+ Do ảnh hưởng của môi trường gia đình và xã hội : Các em sống, sinh hoạt, giao tiếp trong cộng đồng bằng tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer) nên việc bổ sung vốn từ, việc trau dồi kĩ năng dùng từ tiếng Việt còn nhiều hạn chế.
Kết quả điều tra, khảo sát học sinh đầu năm học 2008-2009 cho chúng tôi kết quả sau: (80 học sinh
File đính kèm:
- hoanganh GR.doc