Đề tài Một số biện pháp giúp học sinh giải tốt bài tập Vật lý 9

 Sự nghiệp giáo dục của Đảng và nhà nước hết sức quan tâm đào tạo học sinh về nhân cách, trí tuệ, thẩm mỹ để trở thành con người phát triển toàn diện. Đây là mục tiêu giáo dục của tất cả các cấp học. Do vậy việc nâng cao chất lượng học sinh ở các cấp học là rất quan trọng, đặc biệt là bậc THCS. Vì vậy đòi hỏi khi giảng dạy các môn học cần phải có phương pháp truyền đạt kiến thức để các đối tượng học sinh lĩnh hội kiến thức phổ thông cơ bản dễ dàng.

 Trong chương trình Vật lý 9 việc vận dụng kiến thức để giải các bài tập Vật lý học sinh còn gặp khó khăn trong việc tiếp thu. Nên là giáo viên khi giảng dạy phải có kỹ năng truyền đạt làm sao cho học sinh hiểu và vận dụng vào giải các bài tập.

 Là giáo viên giảng dạy môn vật lý tôi thấy bài tập Vật lý rất đa dạng và phức tạp. Nhiều bài tập liên quan đến kiến thức định luật, định nghĩa và các bộ môn học khác nên đòi hỏi giáo viên phải có tính kiên nhẫn giúp đỡ các em hiểu một cách cặn kẽ để các em bước đầu nắm vững kiến thức và tự tin để từ đó các em yêu thích bộ môn và mỗi khi gặp bài tập Vật lý các em sẽ dễ dàng và thành thạo là một việc làm rất khó. Còn học sinh các em mỗi khi học môn Vật lý các em rất thích không phải vì môn Vật lý dễ mà các em thích vì được làm thí nghiệm. Thí nghiệm đem lại cho các em hứng thú nhưng đa phần các thí nghiệm đó giúp các em một phần rất nhỏ trong giải bài tập. Do đó khi tiếp xúc với bài tập đa phần các em ngán ngẫm và bỏ cuộc không không chịu dành thời gian để hoàn thành tốt bài giải .

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số biện pháp giúp học sinh giải tốt bài tập Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng kiến kinh nghiệm : “ Một số biện pháp giúp học sinh giải tốt bài tập Vật lý 9” ------------vvvvvvv-------------- I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1/ Cơ sở lý luận. Sự nghiệp giáo dục của Đảng và nhà nước hết sức quan tâm đào tạo học sinh về nhân cách, trí tuệ, thẩm mỹ để trở thành con người phát triển toàn diện. Đây là mục tiêu giáo dục của tất cả các cấp học. Do vậy việc nâng cao chất lượng học sinh ở các cấp học là rất quan trọng, đặc biệt là bậc THCS. Vì vậy đòi hỏi khi giảng dạy các môn học cần phải có phương pháp truyền đạt kiến thức để các đối tượng học sinh lĩnh hội kiến thức phổ thông cơ bản dễ dàng. Trong chương trình Vật lý 9 việc vận dụng kiến thức để giải các bài tập Vật lý học sinh còn gặp khó khăn trong việc tiếp thu. Nên là giáo viên khi giảng dạy phải có kỹ năng truyền đạt làm sao cho học sinh hiểu và vận dụng vào giải các bài tập. Là giáo viên giảng dạy môn vật lý tôi thấy bài tập Vật lý rất đa dạng và phức tạp. Nhiều bài tập liên quan đến kiến thức định luật, định nghĩa và các bộ môn học khác nên đòi hỏi giáo viên phải có tính kiên nhẫn giúp đỡ các em hiểu một cách cặn kẽ để các em bước đầu nắm vững kiến thức và tự tin để từ đó các em yêu thích bộ môn và mỗi khi gặp bài tập Vật lý các em sẽ dễ dàng và thành thạo là một việc làm rất khó. Còn học sinh các em mỗi khi học môn Vật lý các em rất thích không phải vì môn Vật lý dễ mà các em thích vì được làm thí nghiệm. Thí nghiệm đem lại cho các em hứng thú nhưng đa phần các thí nghiệm đó giúp các em một phần rất nhỏ trong giải bài tập. Do đó khi tiếp xúc với bài tập đa phần các em ngán ngẫm và bỏ cuộc không không chịu dành thời gian để hoàn thành tốt bài giải . Qua nhiều năm giảng dạy môn Vật lý tôi đã rút ra một số kinh nghiệm để cho các em giải bài tập Vật lý lớp 9 tốt. Tôi tiến hành các bước như sau: - Bước 1 : Tìm hiểu, tóm tắt đề, vẽ sơ đồ ( nếu có) - Bước 2 : Phân tích mạch điện , tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm. - Bước 3: Vận dụng các công thức đã học. - Bước 4 : Kiểm tra, biện luận kết quả. Bài tập Vật lý là một phần kiến thức quan trọng do đó tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh giải tốt bài tập Vật lý 9” để làm nền tảng kiến thức cho các em học sinh để các em vững vàng kiến thức khi học các lớp cao hơn. 2/. Phạm vi đề tài : Đề tài này tôi đi sâu nghiên cứu đến việc giải bài tập Vật lý 9 của học sinh để từ đó có biện pháp và phương pháp giảng dạy cho phù hợp . 3/. Đối tượng nghiên cứu và biện pháp thực hiện : Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Huyền Hội . Nội dung đề tài thực hiện ờ các tiết học có vận dụng bài tập . Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh bằng cách cho học sinh giải bài tập . II . NỘI DUNG. 1/. Cơ sở lý luận để định hướng nghiên cứu chuyên đề: Kiến thức của chương trình là một trong những yếu tố để học sinh vận dụng vào giải bài tập. Nên giáo viên phải dạy như thế nào để học sinh nắm được kiến thức vận dụng vào giải bài tập là điều quan trọng nhất.Giáo viên phải nhắc nhở học sinh đọc đề bài thật kỹ nắm nội dung đề bài bằng cách ghi tóm tắt. Học sinh cần xác định các đại lượng nào cần tìm, từ đó dẫn đến mối quan hệ của các đại lượng bằng các công thức nào? Ở phần này giáo viên thật chú ý đến các học sinh yếu vì có khả năng kí hiệu các đại lượng các em chưa biết thì khó khăn vô cùng khi giải các bài tập vật lý 9. Trong vật lý 9 kí hiệu đại lượng, công thức là yếu tố quan trọng nếu học sinh không nắm vững thì nếu là giáo viên giỏi cở nào đi nữa cũng không giúp các em giải tốt bài tập Vật lý 9. Từ những ý tưởng trên người giáo viên cần phải truyền thụ kiến thức và áp dụng phương pháp một cách hợp lí để các giải bài tập Vật lý được tốt hơn. 2/. Khảo sát thực tế: Qua nhiều năm giảng dạy HS lớp 9 tôi nhận thấy nếu chúng ta không có phương pháp giảng dạy tốt để các em giải bài tập Vật lý lớp 9 thì các chỉ học “ vẹt” ở một số đề cơ bản nào đó mà không vận dụng giải được tất cả các dạng bài tập. 3/. Biện pháp thực hiện: a) Về phía giáo viên : - Trang bị kiến thức cho HS giáo viên phải giảng dạy cho học sinh đủ các nội dung kiến thức như đã quy định trong chương trình, cũng như các kiến thức trong chương trình sách giáo khoa. VD: Như ở chương I bài tập vận dụng định luật ôm, đây là dạng bài tập vận dụng định luật ôm cho mạch nối tiếp, song song và cho cả dạng hỗn hợp là trong bài tập vừa có dạng nối tiếp và song song thì các bước thực hiện dạng bài tập này như thế nào? Đầu tiên giáo viên phải trang bị thật kỹ kiến thức về các đại lượng như: Cường độ dòng điện (I), hiệu điện thế (U) và điện trở (R)trong đoạn mạch được tính như thế nào? Học sinh phải nhắc lại các công thức: + CĐDĐ trong đoạn mạch nối tiếp có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2. + CĐDĐ trong đoạn mạch song song thì bằng tổng cường độ dòng điện các điện trở thành phần: I = I1 + I2 Tương tự hiệu điện thế và điện trở trong đoạn mạch nối tiếp và song song thì như nào? GV cho HS phải nắm thật kỹ, nếu các em nào chưa biết thì GV phải lưu vào danh sách trả bài các em lại vào những buổi chiều hoặc lúc có thời gian rảnh, có như vậy học sinh sẽ vận dụng kiến thức vào giải các bài tập tốt. Bên cạnh giáo viên rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện - Phương pháp giảng dạy GV người chủ đạo cho quá trình học tập + Đối với HS thì chúng ta phải hết lòng vì HS chúng ta phải giảng dạy với trách nhiệm cao.Tận dụng mọi thời gian truyền đạt cho HS . + Chúng ta phải dành một chút thời gian để kiểm tra lại xem các em hiểu đến đâu , sau đó có biện pháp giảng dạy cho từng đối tượng . + Chúng ta phải giao trách nhiệm cho các em khá giỏi giúp đỡ các em yếu hơn . + GV cho HS học theo nhóm để mỗi khi có bài tập các em chưa có đủ thời gian giải trên lớp . + GV phải có phần bổ sung bài tập cho các em làm ở nhà để khắc sâu kiến thức và hiểu được nhiều dạng bài tập. + GV phải tổ chức phụ đạo cho các em như bồi giỏi, nâng kém. + GV phải cho các em nhắc đi nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong chương trình. + GV thường xuyên kiểm tra các công thức để các em vận dụng một cách thành thạo vào bài tập. + GV kết hợp với phụ huynh và GVCN để tuyên dương các em học tốt hoặc khiển trách các em chưa hoàn thành tốt bài tập. + GV thường xuyên kiểm tra vở bài tập xem các em, như mỗi lần kiểm tra bài cũ GV gọi học sinh mang vở bài tập lên kiểm tra các em có ghi cép cẩn thận hay không…. b) Về phía học sinh: -Các em phải rèn luyện tính tự học, nhiệm vụ của các em là tự ghi tóm tắt đề bài và tìm các công thức có liên quan đến nội dung bài tập. -Các em thấy phần nào chưa hiểu phải học hỏi qua các bạn bè hay hỏi lại giáo viên giải thích cho các em. -Các em phải tham gia học nhóm, học tổ để giải các bài tập mà tự các em làm chưa được. -Các em phải học thật kỹ để nắm vững kiến thức, áp dụng vào bài tập. Nhất là những công thức. Hiểu ro õkí hiệu từng đại lượng và đơn vị đo. c) Đối với phụ huynh thì đóng một vai trò không kém phần quan trọng như: - Đôn đốc các em dành thời gian học tập. - Phụ huynh trao đổi với giáo viên bộ môn để tìm hiểu việc học hành của con em để nhắc nhở các em học tốt hơn - Theo dõi thời khóa biểu để có kế hoạch kiểm tra xem các em có hoàn thành tốt bài tập trước khi đến lớp hay không ? -Thường xuyên găp giáo viên bộ môn xem các em có thực hiện tốt bài tập khi đến lớp không ? Bên cạnh các biện pháp thực hiện ở trên trong quá trình giảng dạy tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn như sau: * Thuận lợi: - Nhà trường có kế hoạch nâng cao phương pháp giải bài tập cho học sinh như sắp tiết dạy tự chọn để giáo viên có thời gian rèn luyện thêm kỹ năng giải bài tập cho các em. - Tổ chuyên môn tổ chức dạy thao giảng, hội giảng tiết luyện tập để GV trong tổ góp ý cho phương pháp dạy tiết luyện tập hoàn thiện hơn. * Khó khăn và biện pháp khắc phục: - Đa số các em thiếu sách bài tập vật lý 9. Giáo viên nên tạo điều kiện như các em có nhu cầu mua thì GV có thể mua giúp cho các em hay GV có thể liên hệ các HS củ các năm trước để mượng cho các em. - Học sinh chưa có ý thức học tốt như đến tiết học tự chọn các em thường nghỉ. Do đó giáo viên phải kiểm tra tập xem các em em có ghi chép đầy đủ hay không và những phần nào các em chưa hiểu thí giáo viên phải chỉ lại cho các em. 4/ Một ví dụ về một tiết soạn bài giảng về bài tập vật lý 9 để học sinh học tốt. Đó là bài 6, tiết 6 trong sách giáo khoa vật lý 9 BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU - Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở. Giáo viên cần cho HS nhắc lại một số kiến thức đã học như: - Nhận biết được đơn vị của điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm. -Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R = R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học. - Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song và hệ thức . II. CHUẨN BỊ Đối với GV. Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cđdđ định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình, với hai loại nguồn điện. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định lớp: ( 1 phút) Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2/ Kiểm tra : ( 5 phút) HS1: Viết công thức tính cđdđ, hđt và điện trở trong đoạn mạch nối tiếp. HS2: Viết công thức tính cđdđ, hđt và điện trở trong đoạn mạch song song. 3/ Bài mới : Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung Hoạt động 1:(15 ph) Giải bài 1 Từng HS chuẩn bị trả lởi câu hỏi của GV. Tìm R2 = Muốn có U2, ta tìm U1, bằng hệ thức U1 = I.R1 và Rtđ = R1+ R2 Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau. - Hãy cho biết R1, R2 được mắc với nhau như thế nào? Ampe kế và vôn kế đo các đại lượng nào trong mạch. - Khi biết hđt giữa hai đầu đoạn mạch và cđdđ trong mạch thì tính Rtđ bằng công thức nào. - Yêu cầu HS giải cách khác. I/ Bài 1: R1 R2 A V K + - A B Tóm tắt : R1 = 5W a) Rtđ =? U = 6V b) R2 = ? I = 0,5A Giải a) Điện trở tương đương b) Ñieän trôû R2 Rtñ = R1+ R2 => R2 = Rtñ – R1 = 12 –5 = 7W ÑS : 12W, 7W. Hoaït ñoäng 2:(10 ph) Giaûi baøi 2 a) Töøng HS chuaån bò traû lôøi caâu hoûi cuûa GV ñeå laøm caâu a. b) Chuaån bò traû lôøi caâu hoûi baøi taäp giaûi theo caùch khaùc nhö theá naøo? Tìm Rtñ. Tìm UAB. Yeâu caàu HS traû lôøi caâu hoûi sau: R1, R2 ñöôïc maéc vôùi nhau nhö theá naøo? Caùc ampe keá ño ñaïi löôïng naøo trong maïch. Tính UAB theo maïch reõ R1. Tính I2 chaïy qu R2, töø ñoù tính R2 . Höôùng daãn HS tìm caùch giaûi khaùc . Töø keát quaû caâu a, tính Rtñ. Bieát Rtñ vaø R1 haõy tính R2 . II/ Baøi 2: R1 A1 R2 A K A B + - Toùm taét: R1 = 10W a) UAB =? I 1 = 1,2A b) R 2= ? I = 1,8A Giaûi HÑT cuûa ñoaïn maïch AB. UAB =U1= I1.R1 = 1,2.10 b) ñieän trôû R2 I2 =I - I1 =1,8 – 1,2 = 0,6 ÑS: a) 12V; b) 20 Hoạt động 3:(15 ph) Giải bài 3 a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. b) Từng HS làm câu b và giải theo cách khác. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: R2, R3 được mắc với nhau như thế nào ? R1 được mắc như thế nào với đoạn mạch MB ? Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB Viết công thức tính Cđdđ qua R1 . Viết công thức tính hđt UMB từ đó tính I2, I3 . Hướng dẫn HS tìm cách khác. Tính I1, vận dụng hệ thức và I1 = I2 + I3 từ đó tính I2 và I3. III/ Bài 3 : R2 R1 M A R K R3 Tóm tắt A B R1 = 15W R2 = R3 = 30W UAB =12V Rtđ = ? I1 =?; I 2 = ?; I3 = ? Giải a) Điện trở tương của đoạn mạch AB. RAB = R1 + RMB RMB = Hay RMB = => RAB = 15 + 15 = 30W b) Cđdđ qua các điện trở . I1 = Hđt qua đoạn mạch MB. U1 = I1. R1 = 0,4.15 = 6V => U2 = U – U1 = 12 – 6 = 6V I2 = I3 = ĐS : 30W; 0,4A; 0,2A; 0,2A. Hoạt động 4:(4 ph) Củng cố Tìm hiểu các bước để giải bài tập vật lý. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch cần tiến hành mấy bước. * Các bước làm bài tập. Ta có thể chia thành các bước sau: B1: Tìm hiểu, tóm tắt, vẽ sơ đồ ( nếu có). B2: Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan các đại lượng nào cần tìm. B3: Vận dụng các công thức đã học B4: Kiểm tra biện luận kết quả. IV. DẶN DÒ: HS làm các bài tập trong SBT. Bài học kinh nghiệm: - Các công thức tính điện trở tương đương trong mạch các điện trở mắc nối tiếp và song song các em chưa vững còn nhớ lộn. - Phải chú ý kiểm tra các em nếu không một em bỏ qua phần vẽ mạch điện. * Nhận xét qua một bài soạn trước khi lên lớp: Qua bài soạn ta thấy để giúp học sinh giải tốt bài tập Vật lý 9 thì phần kiến thức cũ là nền tảng rất quan trọng nên chúng ta buộc học sinh nắm vững trước khi giải bài tập. Chúng ta không thể nào bỏ qua khâu kiểm tra vở bài tập, nếu không kiểm tra vở bài tập thì sẽ tạo thói quen lười biến của học sinh, khi chúng ta kiểm tra thì phát hiện ngay các em nào chưa chuẩn bị, các em nào lười biến, em nào không giải được từ đó có biện pháp cho từng đối tượng. Trong khi giải bài tập thì phần nào liên quan đến nội dung của định nghĩa, định luật…. thì chúng ta sẽ gọi các em nhắc lại từ đó các em khắc sâu kiến thức hơn. Qua bài soạn để giải một bài tập dễ hiểu thì chúng ta gọi học sinh tóm tắt đề bài, từ đó tìm hiểu các công thức có liên quan đến các đại lượng dã cho và các đại lượng nào cần tìm. Sau đó gọi các em lên giải trong quá trình giải nếu có khó khăn thì giáo viên sẽ hỗ trợ bằng cách hướng dẫn các phần nào các em làm chưa hoàn chỉnh. Chúng ta thực hiện các bước như trên thì sẽ góp phần giúp học sinh học tốt bài tập vật lý 9 5/ Kết quả đạt được trong quá trình giảng dạy như sau: TS Giỏi Khá TB Yếu Kém 122 34 ( 27,9%) 61 (50%) 26 (21.3%) 1 ( 0,8%) 0 III/ KẾT LUẬN Qua quá trình giảng dạy tôi thấy nếu giúp các em giải tốt các bài tập vật lý 9, thì đóng góp phần vào khả năng hoàn thành chương trình học phổ thông. Vì nếu các em không tiếp thu được các kiến thức bài tập thì một phần làm cho các em sinh ra chán nản dẫn đến các em sẽ nghỉ học. Giáo viên chúng ta chỉ là người dẫn dắt không được nhồi nhét kiến thức cho các em. Chúng ta phải chuẩn bị bài từ các hệ thống câu hỏi, nội dung bài dạy, bài tập bổ sung và phải nắm thật chắc các em nào là đối tượng tiếp thu bài chậm, yếu kém…. Mỗi khi giáo viên nên tạo một niềm vui cho các em thì các tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng. Nếu một em nào có lỗi lầm thì ta đánh giá các em từ nhiều khía cạnh từ đó có lời an ủi động viên hơn là trách mắng. Từ đó các em thấy có bổn phận học tốt hơn. Chúng ta là giáo viên công tác ở vùng sâu nói chung việc giảng dạy cũng gặp không ít khó khăn, đòi hỏi chúng ta có sự linh động, sáng tạo trong quá trình giảng dạy. Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân nên khó tránh khỏi sai sót. Rất mong được sự đóng góp chân tình của các bạn đồng nghiệp để tôi ngày một hoàn thiện mình hơn. Duyệt của BGH Huyền Hội: 10/4/2009 Người thực hiện. Lê Thị Lệ Thu

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM 2012.doc