Đề tài Một số trò chơi trong dạy phân môn toán ở lớp 1

 Đối với học sinh tiểu học (học sinh lớp 1) chơi cũng là một nhu cầu không thể thiếu được. Vì vậy việc sử dụng các trò chơi trong học tập đặc biệt trong giờ học Toán là hết sức cần thiết và có ích. Trò chơi học tập là hoạt động học tập được tổ chức!có tính chất vui chơi, giải trí nhưng có nội dụng gắn với bài học hoặc hoạt động học tập của học sinh. Trò chơi có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi, tăng cường khả năng thực hành ,vận$dụng các kiến thức đã học, phát triển hứng$thú, rèn thói quen tập trung, tính độc lập ham hiểu biết và khả năng suy luận.

Khi chơi trẻ tưởng$tường, suy nghĩ , thử nghiệm, lập luận để đạt kết quả mà lại không nghĩ là mình đang học. Sự “khô khan” của giờ học Toán do đó sẽ được giảm nhẹ, quá trình học tập diễn ra một cách tự nhiên, hấp dẫn hơn, học sinh nhớ kiến thức được lâu hơn.

Là giáo viên giảng dạy nhiều năm lớp 1 tôi suy nghĩ : Trò chơi học tập phần lớn được xem như là một thủ thuật, biện pháp củng cố kiến thức mà học sinh vừa được học trong một tiết học và trò chơi học tập có thể tổ chức ở tất cả các họat động trong một tiến trình học hoặc sau một số bài học, khi học sinh đã có kiến thức tổng hợp. Vì vậy tôi chọn giải pháp “Một số trò chơi trong dạy phân môn toán ở lớp 1”

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4570 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số trò chơi trong dạy phân môn toán ở lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY PHÂN MÔN TOÁN Ở LỚP 1 I/ LỜI MỞ ĐẦU Đối với học sinh tiểu học (học sinh lớp 1) chơi cũng là một nhu cầu không thể thiếu được. Vì vậy việc sử dụng các trò chơi trong học tập đặc biệt trong giờ học Toán là hết sức cần thiết và có ích. Trò chơi học tập là hoạt động học tập được tổ chức!có tính chất vui chơi, giải trí nhưng có nội dụng gắn với bài học hoặc hoạt động học tập của học sinh. Trò chơi có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi, tăng cường khả năng thực hành ,vận$dụng các kiến thức đã học, phát triển hứng$thú, rèn thói quen tập trung, tính độc lập ham hiểu biết và khả năng suy luận. Khi chơi trẻ tưởng$tường, suy nghĩ , thử nghiệm, lập luận để đạt kết quả mà lại không nghĩ là mình đang học. Sự “khô khan” của giờ học Toán do đó sẽ được giảm nhẹ, quá trình học tập diễn ra một cách tự nhiên, hấp dẫn hơn, học sinh nhớ kiến thức được lâu hơn. Là giáo viên giảng dạy nhiều năm lớp 1 tôi suy nghĩ : Trò chơi học tập phần lớn được xem như là một thủ thuật, biện pháp củng cố kiến thức mà học sinh vừa được học trong một tiết học và trò chơi học tập có thể tổ chức ở tất cả các họat động trong một tiến trình học hoặc sau một số bài học, khi học sinh đã có kiến thức tổng hợp. Vì vậy tôi chọn giải pháp “Một số trò chơi trong dạy phân môn toán ở lớp 1” II/ THỰC TRẠNG Năm học 2006-2007 toi được$phân công giảng dạy lớp 1A3 Tổng số học sinh của lớp : 35 em Trong$đó học sinh nữ là : 20 em Trình độ tiếp thu của các em không đồng đều. Nhiều học sinh tính rất nhanh, chữ viết rõ ràng; xong nhiều em không biết tính toán chữ viết nguệch ngoạc lại lười học không tập trung chú ý nghe giảng, lười học bài và làm bài ở nhà. Học sinh tiếp thu một cách thụ động, tiết học diễn ra trầm, giáo viên phải làm việc nhiều. Các em học nhưng thực hành không$được, nhút nhát thiếu tự tin dẫn đến kết quả kém. Sau khi nhận lớp tôi khảo sát chất lượng học sinh thì kết quả rất thấp cụ thể là: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 1A3 35 10 28.6 14 40.0 5 14.3 6 17.1 Từ`chất lượng khảo sát trên, đứng trước một lớp học như vậy bản thân tôi cũng rất lúng$túng không biết mình sẽ dạy như thế nào để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh và phải như thế nào để các em mạnh dạn, hứng thú ham thích học môn Toán cho nên tôi đã tìm$tòi và áp dụng cho mình một số biện pháp sau: III/ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Trò chơi thực hiện$trong khi làm bài tập thực hành hoặc khi củng cố tiết học. Mỗi trò chơi học tập phải góp phần vào việc thực hiện mục tiêu dạy học. Trò chơi$phải được chuẩn bị chu đáo và phù hợp với đối tượng học sinh. Để trò chơi đạt hiệu quả cao cần phải có luật chơi. Luật chơi cần phải được giới thiệu rõ ràng trước khi chơi : nội dung trò chơi, cách tổ chức, cách tính điểm. (nếu cần phải vừa hướng dẫn, vừa thực hành) Nội dung trò chơi phải phù hợp nội dung kiến thức của bài học đó Trò chơi phải tổ chức sao cho tất cả mọi học sinh trong lớp đề được tham gia Thời gian chơi không quá 5 phút, không$để thời gian chơi kéo dài ảnh hưởng$đến giờ học hoặc làm trẻ mất đi hứng thú Thay đổi nội dung trò chơi để học sinh không bị nhàm chán Luôn quan tâm, khích lệ, động viên tránh làm cho những học sinh không hoàn thành nhiệm vụ lúng$túng khi chơi. Học sinh tự đánh giá giám sát lẫn nhau, phần thắng thua công bằng dân chủ. IV/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN SỐ Trò chơi “ Lô tô nhận biết số” *. Mục đích Củng cố khái niệm số trong phạm vi 10 *. Chuẩn bị 4 bộ số gồm các số từ 1 đến 10 dưới dạng các quân bài (như hình 1). 4 bảng gồm toàn tranh vẽ (tương tự như hình 2) *. Cách chơi mỗi bạn đặt bảng gồm tranh vẽ ở trước mắt. Trao các thẻ bài (ghi số)đặt úp sấp. Bốn bạn chơi “ oẳn tù tì” để chọn!người đi đầu tiên, các bạn ở bên phải của người đi trước sẽ đi tiếp theo. Người chơi rút một quân bài quan sát nhanh bảng$tranh vẽ rồi đặt thẻ đúng với số đồ vật có trong tranh. Nếu sai thì bạn nào nhanh tay sẽ lấy được thẻ số đó đặt lên bảng của mình, ai đặt kín bảng hơn nhất thì người ấy thắng cuộc +/ Hình 1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 +/ Hình 2 § § § § ºººº 555 O O 8 7 5555555555 O O O O O º 9 B / Trò chơi: “ Xếp đúng$thứ tự” *. Mục đích Củng cố về so sánh thứ tự các số trong phạm vi 10 *. Chuẩn bị 5 8 3 6 0 Học sinh chuẩn bị 5 tấm bìa, trên đó có ghi các số : 0 ; 6 ; 3; 8; 5 (dạng quân bài) Ví dụ: *. Cách chơi : Chơi theo cá nhân. Mỗi học hinh để sẵn các tấm bìa trên bàn. Giáo viên ra hiệu lệnh” Hãy!sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn(hoặc từ lớn đến bé)”. Các bạn$xếp lại quân bài theo hiệu lệnh của giáo viện. Ai làm xong trước và đúng sẽ thắng cuộc. 8 5 6 3 0 C / Trò chơi:” Đố biết số nào” *. Mục đích Củng cố cấu tạo số có hai chữ số. Củng cố về so sánh thứ tự các số trong phạm vi 100 *. Chuẩn bị : Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bảng gài số , 11 tấm bìa ghi các số từ 0 đến 10(trong bộ đồ dùng học toán) Bảng gài 5 4 3 2 1 0 0 10 7 6 8 9 Ví dụ: *. Cách chơi : Cả lớp cùng chơi Giáo viên ra hiệu lệnh, yêu cầu cả lớp tìm các số theo hiệu lệnh của!giáo viên, chẳng hạn như : +/ Số gồm 3 chục và 5 đơn vị. +/ Số gồm 8 đơn vị và 2 chục . +/ Số liền trước số 40. +/ Số liền sau số 99. +/ Số bé nhất có hai chữ số. +/ Số lớn!nhất có một chữ số. +/ Số bé hơn 27 và lớn hơn 25. Cả lớp lấy các tấm bìa ghi số, cài vào bảng$tạo thành số theo mỗi hiệu lệnh của giáo viên rồi giơ lên. Bạn nào làm sai sẽ bị phạt(nhảy lò cò hoặc đứng lên, ngồi uống$tại chỗ$3 lần…..) 2 . PHÉP TÍNH a / Trò chơi “ Làm tính tiếp sức” *. Mục đích : Rèn kĩ năng tính cộng, trong phạm vi$5. *. Chuẩn bị Kẻ sẵn lên bảng 2 hình như sau: 3 +2 -1 + 0 + 1 - 3 *. Cách chơi$: Hai đội chơi, mỗi đội 5 bạn. Khi GV ra lệnh bắt đầu chơi thì bạn đầu tiên của mỗi đội lên điền kết quả của phép tính đầu tiên vào hình tam giác, rồi nhanh chóng trao lại bút cho người thứ hai. Cứ tiếp tục như thế …. Bạn$thứ 5 lên điền kết quả của phép tính cuối cùng vào bông hoa. Đội nào đúng và nhanh hơn sẽ thắng cuộc. b / Trò chơi “ Đối đáp toán học ” *. Mục đích : Luyện$tập tính nhẩm cộng và trừ trong phạm vi 10. Củng cố nhận biết về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. *. Chuẩn bị Học sinh cần học thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Một bảng phép tính: Ví dụ 4 + 5 = 9 - 5 = 5 + 4 = 9 - 4 = 8 + 2 = 10 - 2 = 2 + 8 = 10 - 8 = *. Cách chơi: Chơi cả lớp, một bạn hỏi , chẳng hạn: “ Bốn cộng năm bằng mấy ?” Bạn kia trả lời : “ Bằng chín” Rồi đố lại : “ Chín$trừ năm bằng mấy?” Lưu ý : Nếu ngừơi đố hỏi về phép tính cộng thì người trả lời phải đố lạilà phép tính trừ ( ngược lại với phép tính vừa đố) Bạn nào trả lời nhanh và đúng$thì được các ban khác hoan hô, nếu trả lời saithì bị nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp. V/ KẾT LUẬN Trò chơi học tập là một phương$tiện có ýnghĩa trong việc góp phần thực hiện đổi mới phương pháp học toán ở Tiểu học nhằm pháthuy tính tích cực, độc lập sáng$tạo của học sinh. “ Học mà chơi, chơi mà học”. Qua ba năm học gần đây tôi thấy cần sử dụng trò chơi trong học Toán vì qua trò chơi giúp học sinh mạnh dạn hơn, nhanh nhẹn hơn và hoạt bát hơn. Tôi nghĩ nếu sử dụng$trò chơi thường$xuyên thì chất lượng học môn Toán sẽ cao hơn, học sinh sẽ hứng thú hơn, tự tin hơn và có tính năng$động hơn, và tiết học cũng trở nên sôi nổi hơn. Dưới đây là kết quả kiểm tra định kỳ lần 1 năm học 2006-2007. Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 1A3 35 29 82.8 4 11.4 1 2.9 1 2.9 TÓM LẠI Để giúp học sinh học tốt môn Toán ở lớp 1, đòi hỏi giáo viện phải!nhiệt tình. Hết lòng$tận tuỵ với học sinh, phải giúp đỡ các em hết mình bằng tấm lòng yêu trẻ có lương$tâm trách nhiệm với chính khả năng và kinh nghiệm của mình thì mới có kết quả cao. Trên đây là một số giải pháp về “Trò chơi dạy toán ở lớp 1” Tôi rất mong sự góp ý của các cấp lãnh đạo, các anh chị em đồng nghiệp để giải pháp của tôi được hoàn thiện hơn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của các đồng chí. Đà Loan, ngày 15 tháng 11 năm 2006 Người viết Nguyễn Thị Thanh Vân

File đính kèm:

  • docSKKN.doc
Giáo án liên quan