Ở chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng của chương trình hình học 12 chúng ta được nghiên cứu về 3 đường cônic và đây là phần nội dung rất hay, rất quan trọng. Chúng ta đều thấy rằng giữa 3 đường cônic Elip - Hypebol - Parabol thì Elip và Hypebol có mối quan hệ rất mật thiết với nhau từ cách xác định phương trình, các yếu tố xác định còn Parabol có phần khác so với Elíp và Hypebol. Khi giảng dạy tôi cảm thấy rất tâm đắc với bài Parabol, vì vậy tôi xin được đưa ra một số ý kiến của mình trong cách thiết kế bài giảng "Parabol" nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, giúp học sinh hiểu một cách sâu sắc và có hứng thú khi học bài này.
4 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số ý kiến trong cách thiết kế bài giảng "Parabol" nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I) đặt vấn đề:
1) Lý do chọn đề tài:
ở chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng của chương trình hình học 12 chúng ta được nghiên cứu về 3 đường cônic và đây là phần nội dung rất hay, rất quan trọng. Chúng ta đều thấy rằng giữa 3 đường cônic Elip - Hypebol - Parabol thì Elip và Hypebol có mối quan hệ rất mật thiết với nhau từ cách xác định phương trình, các yếu tố xác định còn Parabol có phần khác so với Elíp và Hypebol. Khi giảng dạy tôi cảm thấy rất tâm đắc với bài Parabol, vì vậy tôi xin được đưa ra một số ý kiến của mình trong cách thiết kế bài giảng "Parabol" nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, giúp học sinh hiểu một cách sâu sắc và có hứng thú khi học bài này.
2) Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm được định nghĩa Parabol bằng hình học, xây dựng được phương trình. Từ phương trình đọc được các yếu tố liên quan, đặc điểm hình dáng và ngược lại từ hình dạng đọc ra được phương trình, áp dụng vào làm bài tập.
3) Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh khối 12 PTTH
4) Phương pháp nghiên cứu:
Thuyết trình; vấn đáp. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chia nhóm hoạt động
II) Nội dung:
1) Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Tôi nhận thấy rằng bài Parabol là một bài đơn giản, ít kiến thức và dễ dạy đối với giáo viên. Tuy nhiên dưới góc độ của người học sinh, nếu như giáo viên khi giảng dạy mà đưa nguyên vẹn nội dung SGK thì học sinh lại cảm thấy khó hiểu không nắm được bản chất dễ quên và ít hứng thú hơn với khi học các bài Elíp và Hypebol.
Vậy trong phần giải pháp sau đây tôi xin được đưa ra giáo án của mình với mục đích giúp cho học sinh hiểu được sâu sắc hơn có hứng thú khi học và tạo cho các em cảm giác kiến thức thu được là do chính các em tìm tòi và tạo nên từ đó ghi nhớ và khắc sâu kiến thức đã học
Giải pháp
Bài soạn: parabol
(Tiết 27 - Hình Học 12)
Chuẩn bị của giáo viên: SGK - Giáo án
Bảng phụ
câu hỏi trắc nghiệm
Chuẩn bị của học sinh: đọc bài trước khi đến lớp.
Hoạt động của Thầy và Trò
Ghi bảng
GV: Đặt vấn đề
HS: Suy nghĩ và nêu cách dựng
GV: gọi một học sinh trả lời và hướng dẫn lại cách dựng cho cả lớp
ã Gợi ý: Giả sử có điểm M thoả mãn; gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống D ị mặt phẳng = MH vậy M nằm trên đường trung trực của HF đồng thời M nằm trên đường thẳng ^ D tại H ị cách dựng
GV: Hãy lấy một vài điểm M thoả mãn? Có nhận xét gì về vị trí các điểm M này sao với D.
HS: Nằm về một phía so với D.
GV: Nếu như H chạy liên tục trên D thị tập hợp các điểm M khi nối lại sẽ có hình dạng như thế nào
ã Là một đường cong và có đường cong có tên là Parabol.
1) Định nghĩa:
Đặt vấn đề: Trong mặt phẳng cho đường thẳng (D) và một điểm M sao cho:
MF = d(M; D)
Có thể dựng được bao nhiêu điểm M thoả mãn.
Cách dựng: Lấy H tuỳ ý; H ẻ D
Kẻ d1 ^ D tại H
Kẻ đường trung trực d2 của HF
d1 cắt d2 tại M ị M là điểm cần tìm
Do lấy H tuỳ ý thuộc D ị có vô số điểm M thoả mãn.
ĐN: SGK
Trong mặt phẳng cho đường thẳng D và điểm F cố định (F ẽ D)
Parabol: (P) =
(hình vẽ)
Hoạt động của Thầy và Trò
Ghi bảng
M ẻ (P) Û MF = MH
Ghi nhớ:
GV: Vậy một Parabol xác định khi biết những yếu tố nào?
HS: Biết tiêu điểm và đường chuẩn.
GV: Muốn xác định được phương trình Parabol thì trước tiên phải chọn hê jtrục toạ độ phù hợp.
Câu hỏi: Từ F hạ FP ^ D tại P
Kết luận gì về trung điểm của đoạn FP?
HS: Trung điểm của FP thuộc (P)
Câu hỏi: Giả sử M ẻ (P)
Lấy M' đối xứng với M qua D. Kết luận gì về điểm M'?
HS: M' ẻ (P). (hình 2)
GV: Vậy phải chăng PF chính là trục đối xứng của (P). So với tất cả các điểm M ẻ (P) ta thấy khoảng cách từ trung điểm của PF tới D là nhỏ nhất phải chăng trung điểm của PF chính là đỉnh của (P)
Câu hỏi: Vậy phải chọn hệ trục toạ độ như thế nào cho phù hợp?
Học sinh suy nghĩ trả lời
GV: Ghi bảng
GV: Gọi một học sinh tìm toạ độ các điểm P; F; H và phương trình đường chuẩn D.
HS: Lên bảng thiết lập phương trình với các yếu tố đẫ có
D: đường chuẩn
F: Tiêu điểm
2) Phương trình chính tắc của Parabol.
Cho Parabol (P) có đường chuẩn D và tiêu điểm F (như hình vẽ)
Chọn hệ trục Oxy sao cho:
Ox đi qua F và vuông góc với D tại P
Oy là trung trực của PF.
Đặt PF = p > 0 ta có:
P ; F D: x = -
Gọi M(x; y) ị H
Ta có MF2
MH2 =
M(x; y) ẻ (P) Û MF = MH
Û MF2 = MH2
y2 = 2px
Û
Û (1) p > 0
Phương trình (1) gọi là phương trình chính
Hoạt động của Thầy và Trò
Ghi bảng
tắc của Parabol
Hoạt động của Thầy và Trò
Ghi bảng
File đính kèm:
- SKKN paralol chi Hai.doc