Đề tài Một vài kinh nghiệm trong công tác quản lý giáo dục trường tiểu học

 Công tác quản lý là một việc làm hết sức khó khăn. Người quản lý nếu chỉ có trình độ chuyên môn, năng lực quản lý cũng chưa đủ mà người quản lý phải hội tụ đủ các yếu tố thì mới thích ứng được với sự tiến triển của xã hội hiện nay. Nhất là người làm công tác quản lý giáo dục lại càng khó khăn hơn. Bởi quản lý giáo dục không chỉ đơn thuần về quản lý công tác dạy và học mà còn quản lý về con người, mà quản lý con người thì vô cùng phức tạp. Nếu trong nhà trường người cán bộ quản lý nhanh nhạy trong mọi vấn đề thì trường đó sẽ rất có lợi, vì vậy đòi hỏi người quản lý phải năng động sáng tạo, biết cách “ khơi nguồn và thắp sáng ước mơ”, biết hoà mình vào công tác quần chúng, biết hy sinh vì tập thể, quan tâm đến mọi người, biết lo toan, chia sẻ công việc, biết xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học thì sẽ làm tốt công việc được giao.

 Để đạt được mục đích trên đòi hỏi người Hiệu trưởng không những có trình độ năng lực quản lý mà phải có tâm huyết với nghề nghiệp hay nói cách khác là đạo đức nghề nghiệp.

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 14164 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một vài kinh nghiệm trong công tác quản lý giáo dục trường tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC &ĐT SƠN HÒA TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HỘI MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC NGƯỜI THỰC HIỆN: Lê Văn Mỏng Sơn Hội, tháng 11 năm 2011 Mục Lục Trang I- PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.Lý do chọn đề tài Trang 2 2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………Trang 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu …………………………………………Trang 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………...Trang 2 5. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………...Trang2 6. Nội dung đề tài …………………………………………………………..Trang3 II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở pháp lý ………….Trang 3 2. Cơ sở lý luận Trang 4 3. Cơ sở thực tiễn ………Trang 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CỦA ĐỀ TÀI 1. Khái quát phạm vi Trang 4 2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu Trang 4 3. Nguyên nhân của thực trạng Trang 4 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp Trang 5 2. Các giải pháp chủ yếu Trang 5 3. Tổ chức triển khai thực hiện Trang 6 III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trang 8 2. Kiến nghị Trang 9 PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP. PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………….Trang 13 I- PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Lý do chọn đề tài: Công tác quản lý là một việc làm hết sức khó khăn. Người quản lý nếu chỉ có trình độ chuyên môn, năng lực quản lý cũng chưa đủ mà người quản lý phải hội tụ đủ các yếu tố thì mới thích ứng được với sự tiến triển của xã hội hiện nay. Nhất là người làm công tác quản lý giáo dục lại càng khó khăn hơn. Bởi quản lý giáo dục không chỉ đơn thuần về quản lý công tác dạy và học mà còn quản lý về con người, mà quản lý con người thì vô cùng phức tạp. Nếu trong nhà trường người cán bộ quản lý nhanh nhạy trong mọi vấn đề thì trường đó sẽ rất có lợi, vì vậy đòi hỏi người quản lý phải năng động sáng tạo, biết cách “ khơi nguồn và thắp sáng ước mơ”, biết hoà mình vào công tác quần chúng, biết hy sinh vì tập thể, quan tâm đến mọi người, biết lo toan, chia sẻ công việc, biết xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học thì sẽ làm tốt công việc được giao. Để đạt được mục đích trên đòi hỏi người Hiệu trưởng không những có trình độ năng lực quản lý mà phải có tâm huyết với nghề nghiệp hay nói cách khác là đạo đức nghề nghiệp. Trên thực tế nơi nào Hiệu trưởng quan tâm, nhanh nhạy, năng động, tâm huyết thì nơi đó phong trào mạnh và ngược lại. Với 05 năm làm công tác quản lý trường Tiểu học Sơn Hội, tôi đã đúc rút được một vài kinh nghiệm trong quản lý chỉ đạo nhà trường, xin trình bày một vài kinh nghiệm trong thực tế khi tôi công tác tại trường TH Sơn Hội đó là lý do mà tôi chọn đề tài này. 2. Mục đích nguyên cứu: Tìm ra một số nguyên nhân cơ bản để đổi mới công tác quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng toàn diện trong nhà trường Tiểu học, tiến đến hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch hằng năm đã đề ra nhằm hoàn thành kế hoạch 5 năm mà người Hiệu trưởng đã đề ra. 3. Đối tượng, phạm vi nguyên cứu: a) Đối tượng: Toàn bộ các hoạt động trong nhà trường, địa bàn toàn xã mà trường Tiểu học đóng. b) Phạm vi: Hoạt động dạy của Giáo viên, học sinh, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Phát huy những kết quả đã đạt được trong công tác quản lý trường học của Hiệu trưởng nhằm rút kinh nghiệm trong công tác quản lý trường học một cách tốt hơn. Xây dựng một đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 100% và 75% trên chuẩn về chuyên môn cũng như đạo đức, tư tưởng chính trị. 5. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trên tất cả các lĩnh vực, các bộ phận của nhà trường, từ đó tìm ra hướng thích hợp nhất để phục vụ cho việc quản lý nhà trường ngày càng tốt hơn. 6. Đề tài nghiên cứu: Một vài kinh nghiệm trong đổi mới công tác quản lý trường học II- NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU CHƯƠNG 1: CÓ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU 1. Cơ sở pháp lý: Căn cứ Thông Tư số: 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Thông tư ban hành điều lệ trường tiểu học của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; Quán triệt tốt Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI về lĩnh vực giáo dục và đào tạo, chỉ thị 40/CT/TW " Về việc xây dựng chất lượng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD" “và cuộc vận động nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Tiếp tục triển khai thực hiện chỉ thị số: 40/2008/CT- BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 " V/v phát động phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" với chủ đề năm học 2011-2012 được xác định là tiếp tục thực hiện: “ Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ”. Tiếp tục triển khai thực hiện quyết định số: 16/2008/CT- BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 " V/v ban hành qui định đạo đức nhà giáo ” Thực hiện Chỉ thị số: 3398 /CT-BGDĐT ngày 12 tháng 08 năm 2011 của Bộ GD& ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 – 2012. Thực hiện quyết định số: 965/ QĐ- UBND ngày 17 tháng 06 năm 2011 của UBND tỉnh Phú Yên, “ V/v ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2011- 2012 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Thực hiện công văn số: 893/ SGDĐT- GDTiH ngày 31 tháng 08 năm 2011 của Sở GD& ĐT Phú Yên, “V/v hướng dẩn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011- 2012 đối với giáo dục tiểu học”. Thực hiện bản số: 429/PGD& ĐT ngày 29 tháng 08 năm 2011 về việc tổng kết năm học 2010- 2011 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2011- 2012 của Phòng GD& ĐT Sơn Hòa; Quán triệt thực hiện tốt điều lệ trường tiểu học và nội qui lề lối làm việc trong cơ quan trường học. Tổ chức sắp xếp hợp lý các bộ phận trong nhà trường, sắp xếp nơi ăn ở cho cán bộ giáo viên khu nội trú sinh hoạt văn minh lành mạnh có văn hóa. Quản lý tốt cơ sở vật chất và các trang thiết bị đồ dùng dạy và học đồng thời tham mưu với Nhà nước cấp trên, ngành giáo dục về việc xây dựng cơ sở vật chất trong nhà trường. Đẩy mạnh viêc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục và khai thác ứng dụng có hiệu quả các phương tiện hổ trợ công tác quản lý cán bộ bằng phần mềm PMIS, quản lý tài chính FMIS, quản lý GD EMIS, Phần mềm đổi mới quản lý giáo dục SREM … Thực hiện tốt quy chế đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên TH theo QĐ 14 của Bộ GD&ĐT; Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học cùng Công đoàn cơ sở. Tổ chức tốt việc cập nhật hồ sơ PCGD/TH-XMC, PCGD THCS tham mưu với địa phương về việc vận động học sinh duy trì sĩ số giữ vững chỉ tiêu PCGD- ĐĐT và PCGD/THCS trên địa bàn xã Sơn Hội. Lập lại kỷ cương đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực trong nhà trường tăng cường công tác kiểm tra xử lý nghiêm những vi phạm về chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. 2. Cơ sở lý luận: Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện trong nhà trường tiểu học 3. Cơ sở thực tiễn: Thực hiện hiệu quả trong công tác quản lý giáo dục trường học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, chất lượng quản lý trong đơn vị công tác. CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CỦA ĐỀ TÀI 1.Khái quát phạm vi: Trong nhà trường Tiểu học 2. Thực trang của đơn vị nghiên cứu: Ngày 20 tháng 10 năm học 2007 tôi được phân công về làm Hiệu trưởng tại trường TH Sơn Hội cho đến nay. Thực tại nhà trường lúc này cũng còn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu. Đội ngũ giáo viên trình độ chuyên môn và trình độ đào tạo chưa đồng đều, còn nhiều bất cập, nhiều đồng chí chưa đạt chuẩn, chất lượng giáo dục đào tạo còn hạn chế…Trước tình hình thực trạng trên, tôi vô cùng băn khoăn lo lắng làm thế nào để làm tốt công tác quản lý chỉ đạo? làm thế nào để các điều kiện của nhà trường ngày một hoàn thiện? 3. Nguyên nhân của thực trạng: Công tác quản lý cảu nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, chất lượng giáo dục còn hạn chế. Đội ngũ giáo viên còn chưa đạt chuẩn. Công tác quản lý còn nhiều bất cập. CHƯƠNG: 3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp: Với thực trạng của nhà trường tôi đặt ra cho mình một nhiệm vụ: Trước hết phải xây dựng kế hoạch quản lý chỉ đạo từng mảng hoạt động , cụ thể: Từ thực tế hieän taïi cuûa tröôøng TH Sơn Hội chaát löôïng ñoäi nguõ chöa hoaøn thieän, 100 % GV-NV ñaït chuaån, coù 10 giaùo vieân đđạt trình độ trên, tham gia cuûa coäng ñoàng trong coâng taùc XHHGD coøn haïn cheá, Còn thiếu söï coäng ñoàng traùch nhieäm. Vì vaäy tôi đã xây dựng đề án thực hiện dài hạn trong 5 năm và định hướng cho những năm tiếp theo, kế hoạch này được cụ thể hoá cho từng năm học , kỳ hoïc, tháng hoïc, tuần hoïc, vôùi nhöõng noäi dung cuï theå nhö sau : 2. Các giải pháp chủ yếu: Toâi leân keá hoaïch chæ ñaïo cuï theå, yeâu caàu moãi ngöôøi phaûi töï rèn luyện mình có lối sống trong sạch lành mạnh, có tâm đức với nghề nghiệp, có uy tín với Phụ huynh, luoân laø taám göông saùng ñeå hoïc sinh noi theo, yeâu caàu naøy ñöôïc giaùm saùt chaët cheõ qua töøng thaùng, töøng học kỳ. a. Về trình độ đào tạo: Yêu cầu sau 5 năm giáo viên có trình độ trên chuẩn phải 75 %. b. Về tay nghề: Ñây là công tác chủ yếu của người thầy trong nghề dạy học, vì vậy ngay từ những năm học đầu tiên khi về trường, tôi đã có kế hoạch chỉ đạo cụ thể trong việc phaân loaïi và bồi dưỡng giáo viên, từng bước nâng cao tyû lệ giáo viên dạy giỏi các cấp. Hạn chế đến mức tối đa giáo viên có tay nghề trung bình, không có giáo viên loại yếu. c.Về chính trị tư tưởng: Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác quản lý, bởi “ Tư tưởng không thông, vác bình đông không nổi, do đó trong quản lý tôi luôn luôn bình tónh lắng nghe ý kiến của những thành viên trong nhà trường, quan tâm, gần gũi, chia sẻ với với họ; Phân tích cái đúng, cái sai mỗi khi thành viên trong trường baát ñoàng ý kiến. Giải quyết cụ thể những vụ việc với quan điểm dân chủ, công khai, công bằng với mọi người. 3 .Tổ chức triển khai thực hiện: a. Naâng cao chaát löôïng daïy vaø hoïc trong nhaø tröôøng: - Cuøng vôùi chuyeân moân, keát hôïp vôùi caùc ñoaøn theå trong nhaø tröôøng toâi xaây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể cho từng mảng hoạt động, phân loại năng lực trình độ của giáo viên, học sinh để có biện pháp bồi dưỡng và chỉ đạo bồi dưỡng phù hợp. - Xây dựng mạng lưới cốt cán đảm đương chuyên môn, caùc lónh vöïc hoaït ñoäng. Phân công công việc hôïp lyù, lắng nghe ý kiến để điều chỉnh công việc cho phù hợp với khả năng của từng người. Giúp họ hoàn thaønh tốt công việc được giao. Bôûi toâi hieåu “ Dụng nhân như dụng mộc”, nếu phát huy được sở trường của từng người thì vừa có lợi cho chính họ lại vừa có lợi cho công việc chung. - Chỉ đạo chuyên môn chuaån bò toát caùc tieát thao giaûng, chuyeân ñeà, hội giảng tröôùc khi thöïc hieän, giuùp giáo viên biết lựa chọn phương pháp daïy hoïc phù hợp với đối tượng học sinh . - Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ thăm lớp góp ý kieán, giúp cho giáo vieân naém vöõng phương pháp dạy học và công tác chủ nhiệm lớp. - Thường xuyên khảo sát chất lượng học sinh trên lớp để phaân loaïi ñoái töôïng hoïc sinh, đánh giá chất lượng dạy của giáo viên, học của học sinh. Lấy chất lượng học sinh làm thước đo để đánh giá giáo viên. - Toå chöùc trieån khai thöïc hieän caùc quy ñònh, vaên baûn chæ ñaïo veà chuyeân moân cuûa Ngaønh. Chỉ đạo sát việc thực hiện quy chế chuyên môn, vieäc boài gioûi, keøm yeáu cho hoïc sinh vôùi quan ñieåm “ yeáu ñaâu boài ñoù”, nhaèm thöïc hieän toát cuoäc vaän ñoäng “Hai khoâng” trong nhaø tröôøng. - Toå chöùc caùc Hoäi thi cho giaùo vieân vaø hoïc sinh nhö : Thi Giaùo vieân daïy gioûi, hoïc sinh gioûi, SKKN caáp tröôøng, vieäc chaám thi giaùo vieân daïy gioûi, SKKN ñöôïc toå chöùc chaët cheõ vaø xem nhö moät ñôït sinh hoaït chuyeân moân ñeå giaùo vieân hoïc taäp, ñuùc ruùt kinh nghieäm. - Yêu cầu giáo viên chuû nhieäm có kế hoạch thăm hỏi động viên học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh DTTS. Thường xuyên tuyên dương, động viên những học sinh đạt được những thành tích trong học tập cũng như các hoạt động khác. - Keát hôïp vôùi Ñoäi TNTPHCM tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp, taïo khoâng khí vui töôi, thoaûi maùi cho caùc em, nhằm hỗ trợ cho công tác dạy và học. - Thường xuyên nêu gương những giáo viên tích cực, có những việc làm hay. Uốn nắn, hướng dẫn khắc phục những tồn tại để tạo không khí ấm áp, đoàn kết trong tập thể …. b.Coâng taùc vaän ñoäng tuyeân truyeàn - tham möu – XHHGD: - Ngay töø ñaàu naêm hoïc, nhaø tröôøng phaân coâng cho töøng giaùo vieân phuï traùch, theo doõi caùc ñòa baøn, vận động học sinh trong độ tuổi đến lớp, tröïc tieáp gaëp gôõ caùc Giaø laøng, Tröôûng thoân, trao ñoåi tình hình hoïc sinh cuûa ñòa baøn mình quaûn lyù vaø yeâu caàu hoï vaän ñoäng Phuï huynh cho con em ñi hoïc. Cuøng vôùi Ban ÑDCMHS, Ñoäi TNTPHCM, vaän ñoäng coäng ñoàng, uûng hoä, giuùp ñôõ caùc em coù hoaøn caûnh khoù khaên coù ñuû ñieàu kieän ñeán tröôøng. - Vận động các nguồn lực trong nhà trường và ngoài XH, phaùt huy söùc maïnh cuûa Ban ÑDCMHS để làm tốt công tác xây dựng CSVC, töøng böôùc tạo cảnh quan sư phạm nhà trường xanh, saïch, ñeïp. - Xaây döïng mối quan hệ tốt đẹp giöõa Hieäu tröôûng vôùi caùc ñoaøn theå trong nhà trường vaø ngoài XH, đặc biệt là mối quan hệ với chính quyền các cấp và cộng đồng. - Tham möu kịp thời, hợp lý. Bieát tranh thuû söï chæ ñaïo cuûa Caáp uyû, Chính quyeàn ñòa phöông, Laõnh ñaïo Phoøng Giaùo duïc. c. Coâng taùc daân chuû hoaù tröôøng hoïc: - Thöïc hieän coâng khai taøi chính, coâng khai mua saém thoâng qua caùc kyø hoïp Hoäi ñoàng. - Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; quy định làm việc trong nhà trường; cấp độ xếp loại thi đua triển khai đến tận CBVC trong nhà trường ngay từ đầu năm học. - Xaây döïng, trieån khai kế hoạch thực hiện cho các hoạt động, qua đó trưng cầu ý kiến của CBVC, caùc ñoaøn theå trong nhaø tröôøng và đi đến thống nhất chung cho các hoạt động. d. Coâng taùc thi ñua khen thöôûng: Khen ñuùng ngöôøi, ñuùng vieäc baèng caùch sau moãi thaùng, moãi kyø, caùc caù nhaân, toå khoái phaûi töï ñaùnh giaù xeáp loaïi mình, döïa treân hieäu quaû cuûa coâng vieäc ñöôïc giao, caùc tieâu chí ñaùnh giá, nhöõng quy ñònh cuûa nhaø tröôøng, thoáng nhaát xeáp loaïi trong toå khoái, Hieäu tröôûng quyeát ñònh loaïi cuûa töøng caù nhaân, toå khoái, sau ñoù thoâng qua ban thi ñua vaø Hoäi ñoàng sö phaïm ñeå moïi ngöôøi ñeàu bieát và có ý kiến. e. Công tác phối kết hợp Ngay từ đầu năm học, được sự nhất trí của Chi bộ nhà trường, tôi đã lên kế hoạch phối kết hợp giữa nhà trường và các Đoàn thể về việc thực hiện các phong trào cũng như các cuộc vận động, để các đoàn thể có trách nhiệm lên kế hoạch thực hiện cụ thể cho các hoạt động, cùng với nhà trường làm tốt công tác dạy và học. * . Kết quả thực hiện trong 5 năm - 100 % giáo viên đạt chuẩn ( 24/24 GV ) 75 % giáo viên đạt trên chuẩn ( 18/24 ) - Huy động được 100% học sinh trong độ tuổi đến trường, treân ñòa baøn không có học sinh bỏ học tùy tiện. - Tỷ lệ học sinh lưu ban giảm nhiều so với nhöõng năm học trước, tỷ lệ lên lớp đạt 97,3 % - Học sinh khá giỏi tăng từ 20,5 % lên 30,75 %; Hoàn thành chương trình TH 100 %. - Giaùo vieân daïy gioûi cấp trường naêm sau taêng hôn naêm tröôùc. Giáo viên dạy giỏi cấp huyện mỗi năm đạt 1 GV.( theo chỉ tiêu của Phòng GD&ĐT Sơn Hòa ) - CSVC nhaø tröôøng khang trang, saïch ñeïp, Keát quaû: Nhieàu naêm lieàn tröôøng ñöôïc UBND Huyện taëng baèng khen.. Ñaëc bieät: Naêm hoïc 2009 đến năm 2011: Trường ñöôïc UBND Huyện coâng nhaän tröôøng ñaït chuaån Quoác gia về công tác Phổ cập giáo dục tiểu học đứng độ tuổi möùc ñoä I và nhiều năm liền trường đạt danh hiệu LĐTT huyện khen. Tổ khối 5 ñöôïc UBND tænh coâng nhaän Tổ LĐTTXS năm 2009- 2010. Năm học 2010 – 2011: Phát huy những thành tích đã đạt, khắc phục những tồn tại, cùng với các Đoàn thể trong nhà trường đã làm tốt công tác quản lý chỉ đạo phát huy tính dân chủ, tính tự lực tự cường và tinh thần tập thể, nhà trường đã đạt được một số thành tích như sau: Giải nhì toàn đoàn Hội khoẻ Phù Đổng cấp huyện. Giải Ba Hội thi Erobis cấp Huyện Giải nhì môn bóng đá nam tiểu học cấp Huyện Huy chương bạc môn bóng dá nam tiểu học ( Nguyễn Minh Tố ) III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chất lượng hoạt động ở trường TH phụ thuộc vào năng lực, kinh nghiệm quản lý của người Hiệu trưởng, vì Hiệu trưởng là một người đảm nhận chức trách quản lý chỉ đạo, điều hành mọi công việc trong nhà trường, người tổ chức phát triển nhà trường như một cộng đồng giáo dục; người nòng cốt điều khiển quá trình đào tạo – Giáo dục trong nhà trường và là người khích lệ mọi sự “ cách tân” của tập thể sư phạm. Để thực hiện được chức trách ấy người Hiệu trưởng phải có phẩm chất như sau: Trước hết người Hiệu trưởng phải thực sự tâm huyết với nghề , có lòng vị tha , biết chia sẻ và cộng đồng trách nhiệm trong công việc . Bên cạnh đó phải quyết đoán trong công việc, tạo lập được mối quan hệ tốt với cộng đồng và các cấp lãnh đạo cũng như với cán bộ viên chức trong nhà trường. Nắm vững năng lực và phân công công việc phù hợp theo năng lực của từng người. Ủng hộ các nhu cầu nghiệp vụ của giáo viên, khuyến khích động viên kịp thời đối với cán bộ nhân viên trong nhà trường. Người Hiệu trưởng phải có lề lối cung cách lãnh đạo linh hoạt, có trách nhiệm cao trong mọi công việc, thường xuyên theo dõi đánh giá các hoạt động của nhà trường theo những mục tiêu đã đề ra, giải quyết trả lời các ý kiến của cán bộ giáo viên hợp tình hợp lý. Nhanh nhạy trong quản lý, đi sâu vào công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn. Trong quản lý, người Hiệu trưởng phải tiếp cận với nhiều loại công việc rất đa dạng trong thực tiễn, mỗi công việc là một tình huống cần phải giải quyết, do đó Hiệu trưởng phải giải quyết tốt các tình huống sảy ra kể cả tình huống chủ động và bị động. Biết chia sẻ cho giáo viên trong công việc, đồng thời cũng phân tích và chỉ rõ cho họ thấy được những khó khăn của nhà trường từ đó họ hiểu và thông cảm với Hiệu trưởng thì Hiệu trưởng sẽ có thêm một đồng minh gánh vác việc chung của nhà trường. Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng phải lên kế hoạch cho từng mảng hoạt động trong nhà trường, phân loại trình độ năng lực của giáo viên, học sinh để có biện pháp bồi dưỡng và chỉ đạo bồi dưỡng phù hợp, xây dựng mạng lưới cốt cán giúp mình đảm nhiệm chuyên môn, các nội dung cần bồi dưỡng. Biết lắng nghe ý kiến của họ để điều chỉnh công việc cho phù hợp với khả năng của từng người, giúp họ hoàn thành tốt công việc được giao. Thường xuyên dự giờ thăm lớp góp ý kiến giúp họ trong phương pháp giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp . Đừng làm mất đoàn kết nội bộ: Khi trao đổi với đối tượng có sự bất hoà với nhau cần giữ thái độ khách quan không thiên vị bao che. Sự công bằng trong thái độ đối sử sẽ là bài thuốc giải độc sự bất hoà giữa giáo viên. Phải minh bạch trong công tác tài chính; công bằng trong thi đua khen thưởng. Bình tĩnh trước những tình huống xảy ra để giải quyết mọi công việc. Phải nhanh nhạy trong mối quan hệ giao tiếp với các đoàn thể trong nhà trường và ngoài xã hội; tham mưu kịp thời và biết tranh thủ sự quan tâm của cấp trên cũng như ban ĐDCMHS để làm tốt công tác xây dựng CSVC nhà trường, tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp và vững chắc trong nhà trường và ngoài xã hội. 1. Kết luận Quản lý giáo dục là một việc làm hết sức khó khăn, khác với quản lý khác . vì vậy có thực hiện được kế hoạch hay không thì phải có sự nhất quán giữa cán bộ quản lý với người bị quản lý, nhất là đối với quản lý giáo dục lại càng phải hiểu rõ và nắm vững nhiệm vụ của mình. Làm thế nào để quản lý có tính khoa học, tính kế hoạch? bởi quản lý giáo dục rất đa dạng phong phú và phức tạp. Quản lý giáo dục rất phức tạp ở chỗ: Nói đến người điều khiển và người bị điều khiển, như vậy giữa người điều khiển và người bị điều khiển phải có mối quan hệ thống nhất, tạo nên kết quả của quản lý, mối quan hệ càng tốt thì kết quả càng cao. Quản lý giáo dục rất phức tạp bởi người bị quản lý, bị chỉ huy là tập hợp của con người, trong đó có giáo viên và học sinh, có cán bộ và nhân viên, mỗi con người có tính cách khác nhau, có trình độ khác nhau, hoàn cảnh điều kiện khác nhau, tâm lý, nhận thức, tư tưởng cũng khác nhau, do dó tạo cho người quản lý rất phức tạp. Vì vậy người quản lý phải tạo ra một sự dung hoà, một kết quả mong muốn trong quá trình quản lý. Muốn có được điều đó người quản lý phải luôn sáng tạo nhạy bén, biết thiết kế, biết tham mưu, biết lắng nghe, biết điều hành và biết tranh thủ với tất cả những mặt tốt của xã hội bên ngoài, nhất là tính hỗ trợ của các đoàn thể trong nhà trường và ngoài xã hội, đồng thời người quản lý phải hiểu rõ những mặt tốt và mặt xấu của sự tác động bên ngoài vào nhà trường để có biện pháp ngăn ngừa những mặt xấu và phát huy những mặt tốt. Vì thế người quản lý phải thấy được quản lý giáo dục là khoa học và nghệ thuật. Người quản lý phải biết cân nhắc, biết nhận định tình hình và tính quyết đoán. Người quản lý phải tìm mọi biện pháp phù hợp trong quá trình quản lý và thể hiện ở chỗ sắp xếp, sự bố trí và làm việc ở chính bản thân mình, đồng thời phải biết điều hành đúng tuyến, biết sử dụng hợp lý nguồn nhân lực và phải tạo được một quan hệ tốt đẹp giữa nhà trường và các đoàn thể trong nhà trường và ngoài xã hội. Đồng thời người quản lý phải có tâm và có tầm thì chắc chắn sẽ thành công trong công tác quản lý, chỉ đạo. 2. Kiến nghị: a/ Đối với UBND xã Sơn Hội: - Quan tâm đến việc học tập của HS nhất là việc huy động HS ra lớp để hoàn thành các chỉ tiêu phổ cập PCGD/THĐĐT và PCGD/ THCS 2011; - Cần quan tâm hơn cho các hoạt động phong trào nhất là việc ủng hộ kinh phí để hoạt động. b/ Đối với Phòng GD&ĐT: Xin bổ sung cho nhà trường 04 GV, 01 nhân viên y tế; c/ Đối với UBND huyện : - Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường để đảm bảo trong dạy và học. - Đầu tư xây dựng các phòng học chức năng để nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện trong nhà trường. Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà bản thân đã trải nghiệm và đúc rút trong suốt quãng thời gia làm quản lý của tôi. Rất mong các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp tôi có thêm kinh nghiệm để việc quản lý nhà trường tốt hơn, thành công hơn. Sơn Hội, ngày 19 tháng 11 năm 2011 Người viết Lê Văn Mỏng TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ ĐIỂM 1 Đổi mới 1 Có đối tượng nghiên cứu mới 2 Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả 3 Có đề xuất hướng nghiên cứu mới 2 Lợi ích 4 Có chứng cứ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả cao hơn Đáng tin, đáng khen phân biệt SK chưa áp dụng và sáng kiến đã áp dụng. 3 Khoa học 5 Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với nghiệp vụ và tổ chức đơn vị 6 Đạt logic nội dung văn bản, dễ hiểu 4 Khả thi 7 Có thể áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm cho nhiều người ở nhiều nơi. 5 Hợp lệ 8 Hình thức văn bản theo qui định của các cấp quản lí thi đua đã qui định TỔNG CỘNG PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP I. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRƯỜNG 1. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Xếp loại: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM II. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP TRÊN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM PHẦN MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư điều lệ trường tiểu học. Quyết định số 48/2003/QĐ- BGD&ĐT ngày 24/10/2003 Quyết định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành quy định mức chất lượng tối thiểu đối với trường Tiểu học. Thông tư số: 36/2010/TT-BDG&ĐT ngày 04/12/2009 Thông tư ban hành qui định kiểm tra, công nhận phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Quyết định số 2164/GD-ĐT ngày 27/6/1995 Quyết định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn trường , lớp, thư viện, thiết bị giáo dục ở trường tiểu học. Quyết định số 2165/GD-ĐT ngày 27/6/1995 Quyết định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành quy định về vệ sinh trường tiểu học. Báo cáo sơ kết, tổng kết nhà trường.

File đính kèm:

  • docDe tai NCKHSPUD.doc