Trong chương trình SGK hiện nay để đáp ứng yêu cầu giảm lý thuyết hàn lâm, tăng nội dung của chương trình với nhiều kiến thức mới được đưa vào chương trình THCS nhưng thời lượng lại giảm ( Từ 5 tiết/ tuần xuống 4 tiết / tuần) Nên nhiều kiến thức không đựơc đưa vào trực tiếp thành bài giảng mà lại được đưa ra dưới dạng bài tập hay câu đố .Nhằm kích thích học sinh tìm tòi và tiếp cận kiến thức khoa học thông qua việc tìm đáp án cho các bài tập dạng này . Đó là cách làm rất hay giúp học sinh tiếp thu được nhiều kiến thức hơn trong thời gian ngắn hơn.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phát triển một bài toán dẫn học sinh đến với một định lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Đặt vấn đề:
Trong chương trình SGK hiện nay để đáp ứng yêu cầu giảm lý thuyết hàn lâm, tăng nội dung của chương trình với nhiều kiến thức mới được đưa vào chương trình THCS nhưng thời lượng lại giảm ( Từ 5 tiết/ tuần xuống 4 tiết / tuần) Nên nhiều kiến thức không đựơc đưa vào trực tiếp thành bài giảng mà lại được đưa ra dưới dạng bài tập hay câu đố .Nhằm kích thích học sinh tìm tòi và tiếp cận kiến thức khoa học thông qua việc tìm đáp án cho các bài tập dạng này . Đó là cách làm rất hay giúp học sinh tiếp thu được nhiều kiến thức hơn trong thời gian ngắn hơn.
Tuy nhiên trong thực tế nhiều lúc ,do nhiều lý do khác nhau mà người dạy chưa phát hiện ra được ý tưởng xây dựng của phần kiến thức nằm khuất sau bài tập đó. Dẩn đến phần kiến thức này không được xây dựng và khắc sâu. gây ra nhiệu khó khăn cho việc tiếp cận phần tiếp theo của chương trình.
Vì vậy việc phát hiện ý tưởng của những bài tập dạng này và phát triển nó thành hệ thống kiến thức cơ bản là vấn đề hết sức quan trọng. Với suy nghĩ đó tôi chọn đề tài: “Phát triển một bài toán dẫn học sinh đến với một định lý”.
Trong kinh nghiệm này tôi chỉ xin đề cập đến một bài tập có nhiều ý tưởng. Đó là bài tập 19 trang 49 – SGK toán 9 tập 2.
B. Giải quyết vấn đề:
I . Nội dung bài tập và cách giải.
1. Nội dung:
Đố: Tại sao phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0( a> 0) vô nghiệm thì:
ax2 + bx + c >0 với mọi x.
2. Cách giải:
Ta có : ax2 + bx + c = a(x + )2 - = a(x + )2 -
Do : a >0 => a(x + )2 0
Phương trình vô nghiệm => - > 0
=> a(x + )2 - > 0 với mọi x
hay ax2 + bx + c > 0 với mọi x.
II . ý tưởng đặt ra :
Vậy phải chăng dấu của tam thức ax2 + bx + c ( a0)
phụ thuộc vào a và ?
Nếu phương trình vẫn vô nghiệm mà a <0 thì sao?
Nếu phương trình đó không vô nghiệm mà có nghiệm thì thế nào?
III . Khai thác ý tưởng và vận dụng.
Với những câu hỏi đặt ra ở trên ta có thể có các bài tập sau đây.
1 . Bài tập 19.1:
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0( a< 0) vô nghiệm. Hãy so sánh tam thức ax2 + bx + c với 0 ?
Lời giải:
Tương tự cách biến đổi trên ta có:
ax2 + bx + c = a(x + )2 - = a(x + )2 -
Do : a a(x + )2 0
Phương trình vô nghiệm => - < 0
=> a(x + )2 - < 0 với mọi x
hay ax2 + bx + c < 0 với mọi x.
b . Nhận xét:
Từ bài tập ban đầu và bài tập này ta thấy:
Nếu phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì tam thức bậc hai tương ứng luôn cùng dấu với a
hay a(ax2 + bx + c ) > 0 với mọi x.
c . Bài tập vận dụng:
Chứng minh rằng: a./. 2x2 +5x + 10 > 0
b./. – 2x2 +x – 1 < 0 với mọi x.
2 . Bài tập 19.2 :
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có nghiệm kép. Chứng minh rằng:
a./. Nếu thì ax2 + bx + c > 0 với mọi x và là bình phương của một nhị thức bậc nhất.
b./. Nếu a< 0 thì ax2 + bx + c 0 với mọi x.
a . Lời giải:
a./. ax2 + bx + c = a(x + )2 - = a(x + )2 -
Do : a >0 => a(x + )2 0
Phương trình có nghiệm kép => = 0 => - = 0
=> ax2 + bx + c = a(x + )2 >0
với mọi x .
Và ax2 + bx + c = a(x + )2 = ()2 = (mx + n)2
( với m = và n =).
b./. a a(x + )2 0
Do phương trình nghiệm có nghiệm kép => = 0 => - = 0
=> a(x + )2 - 0 với mọi x
hay ax2 + bx + c 0 với mọi x.
b . Nhận xét:
*Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a > 0) có nghiệm kép
thì a(ax2 + bx + c ) >0 với mọi x .
Và ax2 + bx + c có dạng (mx +n)2
*Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a < 0) có nghiệm kép
thì a(ax2 + bx + c ) 0 với mọi x.
c . Bài tập vận dụng:
Đem các đa thức sau về dạng bình phương để chứng minh;
a./. x2 + 2x +1 0
b./. 2x2+ x + 0
c./. - x2 + 2x – 2 <0 với mọi x 2.
3 . Bài tập 19.3 :
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt
a./. Nếu a >0 hãy tìm giá trị của x để ax2 + bx + c >0
b./. Nếu a >0 hãy tìm giá trị của x để ax2 + bx + c 0
c./. Nếu a < 0 hãy kiểm tra các điều kiện trên.
a . Bài giải :
Ta có : ax2 + bx + c = a(x + )2 -
= a[(x + )2 - ] = a[(x + )2 - ] (*)
a./. Do a> 0 và phương trình có hai nghiệm ( > 0)
nên ax2 + bx + c >0 (x + )2 > | x + | > | |
x + > hoặc x + <-
x > - + hoặc x < - -
x > hoặc x <
x > x1 hoặc x < x2
b./. ax2 + bx + c 0 a[(x + )2 - ] 0
(x + )2 | x + | | |
- x +
- - x - +
x
x1 x x2
c./. Với a < 0 ta nhân hai vế với – 1 rồi tính toán tương tự ta có
ax2 + bx + c 0 x1 x x2
ax2 + bx + c x x2
b . Nhận xét :
Trong trường hợp này
*Với x x2 thì ax2 + bx + c >0 nếu a > 0
và ax2 + bx + c < 0 nếu a < 0
hay a(ax2 + bx + c) > 0
*Với x1 x x2 thì ax2 + bx + c 0 nếu a <0
và ax2 + bx + c 0 nếu a > 0
hay a(ax2 + bx + c) < 0
c . Bài tập áp dụng:
a./. Tìm x để các biểu thúc sau nhận giá trị âm
* x2 + 2x – 3
* - x2 + 5x + 6
b./. Tìm x để các biểu thúc sau nhận giá trị không âm
* x2 – 5x – 6
* - 2x2 – 5x + 7
IV . Tổng kết vấn đề đã triển khai.
1 . Tổng quát hóa:
Một đa thức f(x) = ax2 + bx + c ( a0) với phương trình bậc hai tương ứng là
ax2 + bx + c = 0 .
Nếu 0 nếu a> 0
và f(x) < 0 nếu a < 0
hay af(x) > 0 với mọi x.
Nếu = 0 ( phương trình có nghiệm kép) thì af(x) >0 với mọi x -
Nếu > 0 (phương trình có hai nghiệm phân biệt x1< x2)
Thì af(x) > 0 nếu x x2
và af(x) < 0 nếu x1 < x < x2
Đó chính là kiến thức khởi đầu của định lý về dấu của tam thức bậc hai.
2 . Vận dụng:
Hãy giải các phương trình bậc hai tương ứng rồi rút ra kết luận về nghiệm của các bất phương trình sau:
a./ 2x2 + x + 8 >0
b./ x2 + 2x + 1 > 0
c./ - x2 + 2x – 1 >0
d./ x2 – 5x + 6 < 0
e./ -2x2 - 5x + 7 > 0
C. Kết quả nghiên cứu và áp dụng
Tôi đã áp dụng cách làm này cho học sinh trong nhửng năm gần đây và thu được kết quả khả quan:
Có 70% HS lớp 9giải thành thạo bất phương trình bậc hai
75% HS có thể biến đổi thành thạo để khai thác tốt cách tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của tam thức bậc hai.
90% HS thấy đươc vai trò của trong các bài toán về giải bất phương trình bậc hai
100% HS cho rằng cách làm này giúp HS dể tiếp cậnvới định lý về dấu của tam thức bậc hai
D.Lời kết:
Trên đây là một số suy nghĩ và tìm tòi của GV khi giảng dạy HS về phần này và đả thu nhận được kết quả rất khả quan. Gây được hứng thú cho HS đang học lớp 9 và nhận đươc những phản ứng tích cựccủa những HS đả học xong.
Tuy nhiên do điều kiện về năng lực và thời gian nên vấn đề đưa ra chă có chổ còn hạn chế.
Mong đươc sự quan tâm đọc góp ý và vận dụng của các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- SKKN HAY.doc