Đề tài Tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc

 Sự nghiệp giáo dục-đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Đặc biệt là giáo dục mầm non, bởi nó có một vai tròhết sức quan trọng trong sự nghiệp “Trồng người” sự “ phát triển và phồn thịnh của của đất nước” mà Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã đề gia. Hiện nay chúng ta đang tiến hành công cuộc đổi mới giáo dục để phù hợp với nền công nghệ hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó cải cách giáo dục mầm non giữ một vai trò quan trọng.

 Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta, việc chăm sóc giáo dục trẻ để ngày mai lớn lên chở thành công dân có ích cho đất nước đòi hỏi phải trải qua một quá trình đào tạo. Mục đích chung của giáo dục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hình thầnh cho trẻ những cơ sở ban đầu về phát triển nhận thức và nhân cách của con người, toạ điều kiên để trẻ có nhiều cơ may thắng lợi trên con đường học tập phổ thông sau nầy của trẻ.

Con người từ khi sinh ra không tự nhiên có những hiểu biết xó hội và kỹ năng để làm được mọi việc mà phải tự học hỏi, rèn luyện qua sự giáo dục của người thân, cộng đồng và xó hội. Cộng đồng đầu tiên mà trẻ ra nhập đó chính là trường học, thày cô và mọi người xung quanh dần giúp trẻ hỡnh thành khỏi niệm sơ đẳng về vốn từ, kinh nghiệm sống và mọi kiến thức, kỹ năng thông qua hoạt động vui chơi . Hoạt động vui chơi có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển vỡ đồ chơi chính là “ Sách giáo khoa” của trẻ.

 

doc34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4222 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đạo tạo huyện Phú Bình Trường mầm non Tân Đức Sáng kiến Kinh Nghiệm Đề tài tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc giáo viên: Dương Thi phương Đơn vị: Trường mầm non Tân Đức Tân đức 2 - 2012 MụC LụC Trang Phần I: Mở Đầu 1.1. Lý do chọn đề tài……………………...…………………………………….3 1.2. Mục đích nghiên cứu………………………...……………………….……..4 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………...……………………………...4 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………...………………….……..4 1.5 Phạm vi nghiên cứu……………………………...…………………………..5 1.6. Phương pháp nghiên cứu…………………………...……………………….5 Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.Đặc điểm tâm- sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ...................................................5 1.1.1 Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ........................................................5 1.1.2 Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ.........................................................5 1.2 Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo nhỡ......................................................6 1.3Nội dung và phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ.7 1.3.1 Nội dung thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ................................7 1.3.2.Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ………….13 1.4 Một số vấn đề về hoạt động góc……………...........……………………….13 1.4.1.Hoạt động gúc……………………………………………………....…….14 1.4.2 Tiến trình tổ chức hoạt động gúc cho trẻ ……………………………….15 1.4.3 Tích hợp hình thành biểu tượng toán trong hoạt đông góc:…….....……..17 1.5 Vài nét về trường mầm non Tân Đức- Phú Bình- Thái Nguyên……........…22 Chương 2 : Thiết kế hoạt động góc tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ Giáo án 1: Chủ đề : Trường mầm non - Xây dựng trường mầm non .................18 Giáo án 2: Chủ đề : Gia đình – Xây dựng gia dình của bé..................................23 Phần III: Kết luận.....................................................................27 Phần I: Mở Đầu 1.1. Lý do chọn đề tài. Sự nghiệp giáo dục-đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Đặc biệt là giáo dục mầm non, bởi nó có một vai tròhết sức quan trọng trong sự nghiệp “Trồng người” sự “ phát triển và phồn thịnh của của đất nước” mà Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã đề gia. Hiện nay chúng ta đang tiến hành công cuộc đổi mới giáo dục để phù hợp với nền công nghệ hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó cải cách giáo dục mầm non giữ một vai trò quan trọng. Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta, việc chăm sóc giáo dục trẻ để ngày mai lớn lên chở thành công dân có ích cho đất nước đòi hỏi phải trải qua một quá trình đào tạo. Mục đích chung của giáo dục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trẻ, hình thầnh cho trẻ những cơ sở ban đầu về phát triển nhận thức và nhân cách của con người, toạ điều kiên để trẻ có nhiều cơ may thắng lợi trên con đường học tập phổ thông sau nầy của trẻ. Con người từ khi sinh ra khụng tự nhiờn cú những hiểu biết xó hội và kỹ năng để làm được mọi việc mà phải tự học hỏi, rốn luyện qua sự giỏo dục của người thõn, cộng đồng và xó hội. Cộng đồng đầu tiờn mà trẻ ra nhập đú chớnh là trường học, thày cụ và mọi người xung quanh dần giỳp trẻ hỡnh thành khỏi niệm sơ đẳng về vốn từ, kinh nghiệm sống và mọi kiến thức, kỹ năng thụng qua hoạt động vui chơi . Hoạt động vui chơi cú ý nghĩa rất lớn đối với sự phỏt triển vỡ đồ chơi chớnh là “ Sỏch giỏo khoa” của trẻ. Lứa tuổi mẩu giỏo là lứa tuổi diệu kỡ. Trẻ em rất hiếu động, tũ mũ, ham muốn học hỏi, tỡm hiểu tự nhiờn và xó hội. Trong cỏc hoạt động của trẻ mẫu giỏo hoạt động vui chơi giữ vai trũ chủ đạo .Giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học chưa cú ranh giới rừ ràng. Khỏc với người lớn, trẻ em thực sự học trong khi chơi trẻ lĩnh hội cỏc tri thức tiền khoa học, tiền khỏi niệm trong trường Mầm non theo phương chõm “ Học bằng chơi, chơi mà hoc”. Trẻ em học qua sử dụng và phối hợp cỏc giỏc quan của chúng, qua trải nghiệm, trẻ học mọi lỳc, mọi nơi. Chỳng tiếp thu kiến thức, kỹ năng qua chơi, trải nghiệm dựa vào sự tũ mũ, khỏm phỏ và tưởng tượng trẻ cần cú thời gian suy nghĩ và giải quyết vấn đề. Việc hỡnh thành cỏc biểu tượng toỏn với trẻ rất khú và khụ khan nờn ở hoạt động gúc trẻ tự khỏm phỏ, tự phỏt hiện cỏc đặc tớnh và cỏc mối quan hệ trong hoạt động gúc trẻ sẽ nhớ cỏc biểu tượng toỏn hơn vỡ khi hoạt động với đồ chơi trẻ hứng thỳ, tự tin và được trải nghiệm phự hợp với khả năng và vốn kinh nghiệm đó cú của chỳng. Vỡ vậy cần cú sự cõn bằng cỏc hoạt động học theo nhu cầu của trẻ. Hoạt động vui chơi đem lại cho trẻ niềm vui, hứng thỳ học hỏi, ham tỡm hiểu khỏm phỏ. Dựa vào đặc điểm nhận thức lứa tuổi mần non là chúng nhớ mau quờn trẻ lĩnh hội kiến thức là nhờ phương phỏp truyền đạt của cụ, song để tạo ấn tượng cho trẻ thỡ trẻ phải được chơi được trải nghiệm thực tiễn qua gúc nhỡn của trẻ. Dưới ỏnh mắt trẻ thỏ biểu tượng toỏn được hỡnh thành như một trũ chơi sinh động , hấp dẫn thu hỳt lụi cuốn trẻ. Hiện nay hoạt động tớch hợp trong chương trỡnh giỏo dục mầm non mới được ỏp dụng rộng rói cả về chiều rộng và chiều sõu , đú chớnh là sự lồng ghộp, đan cài học tập trong mọi lỳc, mọi nơi. Những biểu tượng toỏn thường khụ khan cứng nhắc giỏo viờn cần tớch hợp hỡnh thành biểu tượng toỏn trong cỏc hoạt động hàng ngày: Giờ học cú chủ đớch, hoạt động ngoài trời, hoạt động gúc…Chớnh vỡ vậy mà tụi đó chỳ tõm vào nghiờn cứu đề tài: “ Tớch hợp hỡnh thành biểu tượng toỏn cho trẻ mẫu giỏo nhỡ trong hoạt động gúc” . Thụng qua hoạt động gúc trẻ tiếp thu cỏc biểu tượng toỏn dễ dàng hơn, trẻ cú thờm hiểu biết về cỏc biểu tượng toỏn sơ đẳng đồng thời trẻ được hoạt động và tiếp thu kiến thức qua trũ chơi sinh động, hấp dẫn. Qua hoạt động gúc trẻ tỡm tũi khỏm phỏ, phỏt hiện nhiều điều mới lạ trong cuộc sống .Cỏc kiến thức, kỹ năng của trẻ được củng cố, bổ sung tạo cho trẻ tự bộc lộ khả năng của mỡnh. Dưới sự chỉ đạo, kớch thớch của người lớn trẻ chỉ phỏt triển tốt khi tự mỡnh hoạt động, tự mỡnh tỡm hiểu, khỏm phỏ mụi trương xung quanh, thiết lập cỏc mối quan hệ ngày càng đa dạng từ đú trẻ cú thờm vốn kinh nghiệm sống, nhu cầu, hứng thỳ, tớch cực tham gia vào hoạt động toỏn thụng qua hoạt động gúc để chiếm lĩnh tri thức. 1. 2. Mục đớch nghiờn cứu. Xõy dựng hoạt động gúc trong đú tớch hợp hỡnh thành biểu tượng toỏn cho trẻ mẫu giỏo nhỡ nhằm giỳp trẻ tiếp thu biểu tượng toỏn một cỏch nhẹ nhàng. 1.3. Đối tượng nghiờn cứu. Nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành biểu tượng toỏn cho trẻ mẫu giỏo nhỡ. Từ đú xõy dựng hoạt động gúc tớch hợp hỡnh thành biểu tượng toỏn cho trẻ mẫu giỏo nhỡ. 1.4. Nhiệm vụ nghiờn cứu. - Nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài - Thiết kế một số hoạt động tích hợp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc . 1.5. Phạm vi nghiờn cứu. - Nghiờn cứu cỏc hoạt động gúc tớch hợp biểu tượng toỏn cho trẻ mẫu giỏo nhỡ ở lớp 4 tuổi C trường Mầm non Tõn Đức. 1.6. Phương phỏp nghiờn cứu. * Nhúm phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết. * Nhúm phương phỏp nghiờn cứu phõn tớch tổng hợp nhằm đưa ra vấn đề nghiờn cứu một cỏch tổng quỏt nhất. * Nhúm phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn. Bằng cỏc phương phỏp quan sỏt, khảo sỏt, đỏnh giỏ thực tiễn trờn trẻ để trẻ đưa ra cỏc kết luận chớnh xỏc hỗ trợ cho việc nghiờn cứu. Phần II: Nội dung Chương I : Cơ sở lý luận của đề tài 1.1. Đặc điểm tâm- sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ. 1.1.1. Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ. * Cơ thể trẻ là một khối thống nhất. Mọi cơ quan mô và tế bào đều được liên kết với nhau thành một khối thống nhất trong cơ thể đó là: - Sự thống nhất trong trao đổi chất và năng lượng. - Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức phận. - Sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể. - Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh. * Đặc điểm chủ yếu của thời kỳ này. - Tốc độ tăng về chiều cao từ 5 đến 8 cm/ năm cân nặng 2kg/ năm. Thể chất, trí tuệ, tính kéo léo phát triển hơn nên trẻ hiếu động. - Hệ cơ quan trong cơ thể dần hoàn thiện và phát triển đặc biệt hệ thần kinh và hệ tuần hoàn. - ở thời kì này trẻ có sự phát triển tốt về sức khoẻ và đây là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức của trẻ. 1.1.2. Đặc đểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ. - Đây là giai đoạn phát triển mạnh tư duy trực quan hình tượng trẻ có nhu cầu khám phá các quan hệ phụ thuộc, lập kế hoạch cho các hành động của mình, vì thế trẻ buộc phải giải quyết các nhiệm vụ bằng cách dựa vào các biểu tượng của sự vật hiện tượng. Do đó ở trẻ mẫu giáo nhỡ có khả năng suy luận song những kết luận mà trẻ đưa ra thường rất ngây ngô và ngộ nghĩnh. - Trẻ mẫu giáo nhỡ chưa có khả năng tư duy trìu tượng, mà trẻ thường dựa vào những biểu tượng đã có và những kinh nghiệm đã trải qua vì vậy còn nhầm lẫn giữa thuộc tính bản chất và không bản chất của sự vật hiện tượng. 1.2. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo nhỡ. * Trẻ mẫu giáo nhỡ có biểu tượng về tâp hợp - số và phép đếm được phát triển và mở rộng. - Trẻ mẫu giáo nhỡ hiểu về tập hợp không chỉ là một thể thống nhất chọn vẹn có một dấu hiệumà có thể gồm nhiều phần mỗi phần có những dấu hiệu riêng khác nhau và số lượng có thể không bằng nhau. Trẻ có khả năng phân tích rõ rang từng phần tử của tập hợp đánh giá độ lớn các tập hợp theo số lượng các phần tử của tập hợp . Vì vậy sự ẩnh hưởng của của các dấu hiệu bên ngoài như mầu sắc, hình dạng, kích thước, sự phân bố trong không gian đến việc tiếp thu số nhiều đã giảm. - Trẻ có khả năng so sánh só lượng giữa hai nhóm đồ vật ( có độ chênh lệch ít về số lượng) bằng cách thiết lập tương ứng 1 - 1 giữa các đối tượng của hai nhóm đó mà không cần đế. Trẻ hiểu được hai tập hợp bằng nhau hoặc không bằng nhau về số lượng. - Trẻ bốn năm tuổi có khả năng đếm song chưa biết đếm số lượng nhiều. Thể hiện trẻ đã biết gắn mỗi số tự nhiên với một vật nhưng lại không nêu được kết quả đếm. - Khi được dạy đếm trẻ biết tách số cuối cùng rakhỏi quá trình đếm và hiểu rằng số cuối cùng là số chỉ số lượng phần tử của tập hợp . Đó là kết quả của phép đếm. * Trẻ có khả năng xác định kích thước và sự đo đường. - Trẻ định hướng về kích thước các vật chủ yếu do ước lượng bằng mắt kết hợp với kinh nghiệm, sự cảm thụ bằng lời nói, sự tham gia của các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Trẻ bốn năm tuổi có khả năng phân biệt được kích thước theo hai chiều của vật khi hai chiều có sự khác nhau rõ nét về kích thước. - Các hành động khảo sát bằng tay kết hợp với sự phát triển về ngôn ngữ đã giúp trẻ cảm nhận đúng hơn từng biể tượng kích thước cụ thể của tường đối tượng. - Do thị lực phát triển hơn và động tác tay thành thạo hơn trẻ bốn năm tuổi có khả năng phân biệt được kích thước của hai đến ba vật có độ chênh lệch nhỏ bằng kĩ năng so sánh. * Trẻ có biểu tượng về hình dạng, vật thể, các hình học. - Trẻ có khả năng nhận biết các hình học như là một tiêu chuẩn để trẻ dựa vào đó so sánh, cảm nhận các vật thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. trẻ có thể lựa chọn các hình học theo mẫu và theo tên gọi. - Khả năng nhận biết các hình học và các vật thể bằng các giác quan phát triển hơn. Trẻ đã chủ động dùng các ngón tay để cầm nắm, khảo sát hình, sự hoạt động của mắt đã bắt đầu tập chung quan sát các dấu hiệu riêng, đặc trương riêng cho từng hình. Vì vậy trẻ bốn năm tuổi có khả năng so sánh phân biệt các hình học phẳng theo đường bao của hình. - Trẻ có khả năng nhận biết được hình dạng của một số hình khối thông dụng: Khối cầu, khối vuông, khối chụ,khối chữ nhật. Ví dụ: Bánh chưng có dạng khối vuông. * Trẻ mẫu giáo nhỡ phân biệt được các hướng không gian. - Trẻ có khả năng xác định được vị trí các vật trong không gian so với bản thân. Lúc này góc toạ độ chính là bản thân trẻ. - Trẻ có thể diễn đạt bằng lời nói vị trí các vật trong không gian so với trẻ về các phía: Trước - sau: Trên - dưới: Phải - trái. - Từ quan niệm không gian là rời rạc trẻ đã phần nào thấy được mối quan hệ của các đối tượng trong không gian với nhau. Vì vậy phần không giân mà trẻ xác định lá phía phải, phía trái được mở rộng dần. Trẻ hiểu được phía trên, phía dưới của mình cũng là phía trên, phía dưới của bạn. Trẻ đã có kha năng định hướng không gian cho các vật ở xa. * Trẻ mẫu giáo nhỡ đã có khả năng định hướng về thời gian. - Trẻ bắt đầu nắm được các chuẩn đo thời giạn như các buổi trong ngày, các ngày trong tuần, các tuần trong tháng, các tháng trong năm; Ví dụ: Buổi sáng trẻ đi học, buổi chưa trẻ được ăn cơm, buổi chiều mẹ đòn bé vể, buổi tối trẻ đi ngủ. Trẻ có khả năng diễn đạt bằng lời nói các khái niệm về thời gian phụ thuộc vào những dấu hiệu đặc trưng của nó. - trẻ có khả năng ước lượng khoảng thời gian nhanh, chậm. 1.3. Nội dung và phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ. 1. 3.1. Nội dung hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ. a. Tập hợp số và phép đếm. - Dạy trẻ so sánh số lượng bằng cách ghép đôitừng cặp đối tượng giữa hai nhóm để nhận biết sự giống và khác nhau về số lượng đối tượng giữa 2 nhóm đồ vật. - Dạy trẻ nhận biết só lượng , so sánh số lượng các đối tượng của các nhóm đồ vật trong phạm vi 5 bằng phép đếm . - Dạy trẻ lất nhóm đồ vật theo mãu hoặc theo số cho trước , thêm bớt để tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng số đã cho . - Dạy trẻ hiểu và diễn đạt đúng mối quan hệ “ Bằng nhau”, “Nhiều hơn”, “ít hơn”, hoặc nhiều (ít ) hơn là bao nhiêu về số lượng giữa các tập hợp b. Kích thước. - Dạy trẻ so nhận biết so sánh mối quan hệ kích thước của 2 đối tượng về độ lớn, bề rộng, chiều cao, chiều dài. - Dạy trẻ so sánh, sáp thứ tự về độ lớn, chiều dài, bề rộng, chiều cao của 3 đối tượng, dạy trẻ diễn đạt mối quan hệ này. c. Hình dạng. - Dạy trẻ nhận biết phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật, hình tam giác với hình vuông hoặc hình chữ nhật dựa vào tính chất của đường bao hình ấy, kích thước và số lượng cạnh của mỗi hình. - Dạy trẻ nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ theo hình mẫu. Gọi tên khối và biết tên khối theo đường bao, theo tên gọi. d. Sự định hướng trong không gian. - Dạy trẻ xác định các chiều không gian xung quanh trẻ từ đó xác định vị trí của vùng không gian về các phía, phía phải, phía trái, phía trên , phía dưới, phía trước, phía sau. - Dạy trẻ xác định các hướng: Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới…của bạn khác. - cho trẻ liên hệ với cuộc sống thực tế xung quanh và biết diễn đạt thành lời kết quả tìm được. e. Sự định hướng về thời gian. - Dạy trẻ các dấu hiệu đặc trưng về thời gian. - Dạy trẻ thiết lập trình tự thời gian diễn ra. - Tốc đọ diễn ra các hành động theo thời gian: Nhanh, chậm.. - Hình thành cho trẻ những khái niệm về quá khứ, hiện tại và tương lai Ví dụ cụ thể: Hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Ngày mai con được đi du lịch. 1.3.2. Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ. a. Phương pháp hình thành biểu tượng về số lượng , con số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ. *.Phát triển kỹ năng so sánh số lượng các nhóm vật bằng cách xếp tương ứng 1:1 Vào đầu năm học giáo viên cần tổ chức cho trẻ Mẫu Giáo nhỡ ôn lại những kiến thức mà trẻ đã được học ở lớp Mẫu Giáo bé.Giáo viên cần củng cố phát triển cho trẻ khả năng nhận biết tập hợp không phụ thuộc vào những dấu hiệu riêng cũng như vị trí sắp đặt của tập hợp. Đặc biệt giáo viên cần chú ý tới việc gủng cố và phát triển kỹ năng so sánh số lượng các nhóm vật bằng cách thiết lập tương ứng 1:1 giữa từng vật của nhóm này với từng vật của nhóm khác. Giáo viên nên cho trẻ mẫu giáo nhỡ thực hành so sánh số lượng các nhóm đồ vật có những đặc điểm khác nhau. Ví dụ những đồ chơi,những viên bi có màu sắc và kích thước khác nhau…Cần tổ chức cho trẻ thực hiện các bài luyện tập so sánh bằng các biện pháp đã học như: xếp chồng ,xếp cạnh.Ngoài ra nên dạy trẻ những biện pháp so sánh mới như :Sử dụng các gạch nối để nối một vật của nhóm này với một vật của nhóm kia bằng một đường kẻ để tạo thành cặp hay sử dụng các vật thay thế để so sánh. Trên tiết học toán giáo viên cần tổ chức cho trẻ thao tác với các nhóm vật có những dấu hiệu khác nhau. Ví dụ: Mỗi trẻ có một bộ hình gồm có hình tròn,hình vuông ,hình tam giác,với 3 màu sắc khác nhau,trẻ quan sát nhận xét và gọi tên nhóm hình đó trên cơ sở đó trẻ tiến hành phân loại các hình theo dấu hiệu khác nhau như: hình dạng,màu sắc… tiếp theo cô tổ chức cho trẻ so sánh số liệu của nhóm hình với nhau bằng các biện pháp đã học và phản ánh kết quả so sánh bằng lời. ( Số hình tròng nhiều hơn số hình vuông và bằng số hình tam giác). *.Dạy trẻ mẫu giáo nhỡ phép đếm xác định số lượng,thêm ,bớt và xác định các mối quan hệ số lượng trong phạm vi 5. Việc dạy trẻ phép đếm cần bắt đầu bằng việc làm cho trẻ hiểu được mục đích hoạt động đếm của con người: Xác định số lượng của một nhóm đối tượng. Thông qua các tình huống cụ thể trong thực tiễn cuộc sống trẻ sẽ thấy rằng con người luôn phải đếm để giải quyết nhiệm khác nhau của cuộc sống.ví dụ : Khi chuẩn bị cho trẻ ăn cô cần phải đếm số lượng bát,thìa đủ cho số cháu trong lớp,cô còn đếm số lượng bánh,kẹo rồi mới chia cho các cháu ...Như vậy bằng các quan sát hằng ngày trẻ sẽ nắm được mục đích của hoạt động đếm-để biết tất cả có bao nhiêu cái gì đó,và đếm là cách thức để đạt mục đích đó.vì vậy ở giai đoạn đầu cần dạy trẻ phân biệt sự khác nhau giữ quá trình đếm và kết quả phép đếm ,giúp trẻ thấy được sự cần thiết phải nắm được số kết quả khi đếm. Nội dung dạy trẻ mỗi số mới được thực hiện trên 2 tiết học.Ví dụ: Với số 4 gồm có :Tiết 1 số 4 và tiết 2 số 4.trên tiết học thứ nhất với số mới,trẻ cần nắm được cách thiết lập mỗi số trên cơ sở so sánh số lượng của nhóm có số lượng số mới với nhóm có số lượng là số kề trước ,2 nhóm này được xếp thành dãy theo hàng ngang,cứ mỗi vật của nhóm này xếp dười một vật của nhóm kia. Cô và trẻ cùng đếm số lượng của 2 nhóm vật và nói kết quả của mỗi nhóm.Ví dụ :Tất cả có 5 con bướm và 4 bông hoa . Trong quá trình hướng dẫn trẻ so sánh số lượng các nhóm vật cần nhấn mạnh rằng để có bao nhiêu vật thì cần phải đếm và hướng sự chú ý của trẻ tới số kết quả bằng việc nói số kết quả kèm theo tên gọi nhóm vật cùng với thao tác chặn tay dười nhóm vật hay dùng thao tác khoanh tròn nhóm vật qua đó nhấn mạnh ý nghĩa đặc biệt của nó.trên tiết học tới mỗi số giáo viên cần chú trọng hình thành và phát triển kỹ năng đếm cho trẻ, kỹ năng này được hình thành dần theo các bước cùng với mức độ lĩnh hội của nó nên cho trẻ sử dụng các bài luyện tập và trò chơi học tập có tính tổng hợp,trong đó có sự kết hợp giữa việc hình thành kỹ năng đếm với việc hình thành biểu tượng về hình dạng kích thước định hướng trong không gian nhắm phát triển ở trẻ khả năng định hướng cùng một lúc nhiều dấu hiệu của đối tượng.các bài luyện tập tạo nhóm đối tượng cần được phức tạp dần trên cơ sở tăng dần những dấu hiệu mà trẻ cần định hướng trong quá trình tìm và tạo nhóm đối tượng. Trẻ cần ứng dụng những kiến thức,kỹ năng đếm đã học để xác định số lượng của các nhóm vật trong những tình huống cần thiết,qua đó kỹ năng đếm của trẻ được củng cố và phát triển hơn. b. Phương pháp hình thành biểu tượng ,kích thước cho trẻ mẫu giáo nhỡ. Vào đầu năm học giáo nên tiến hành cho trẻ ôn luyên so sánh kích thước của các vật bằng những bài luyện tập được tiến hành trên các tiết ôn tập hay trong các hoạt động khác. Để cho trẻ luyện tập,giáo viên nên sử dụng các vật quen thuộc có xung quanh trẻ như: Quả bóng bảng,sợi dây, tờ giấy, cái nơ,búp bê… các vật này có độ chênh lệch kích thước giảm dần để qua đó giúp trẻ nhận thấy không phải bao giờ và chỉ bằng trực giác cũng nhận ra mối quan hệ kích thước giữa các vật mà cần thiết phải nắm được kỹ năng so sánh kích thước của các vật,trên cơ sở đó dạy trẻ các biện pháp so sánh kích thước. ở lớp Mẫu Giáo nhỡ trẻ được học các biện pháp so sánh kích thước như xếp chồng ,xếp cạnh 2 đối tượng với nhau.Để dạy trẻ các biện pháp so sánh này nên sử dung các đối tương có hình dang giống nhau và chỉ khác nhau không nhiều về chiều cần so sánh,còn các chiều khác thì giống nhau.ví dụ :Để so sánh chiều dài của 2 vật ta có thể dùng 2 băng giấy có sự chênh lệch về chiều dài là 2 - 3cm,còn chiều rộng và độ dầy của chúng bằng nhau. Việc dạy trẻ các biện pháp so sánh này được tiến hành trên cơ sở giáo viên làm mẫu biện pháp xếp chồng hay xếp cạnh kèm theo lời giảng giải trình tự các thao tác .sau đó giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành so sánh tường chiều kích thước của các vật bằng biện pháp đã học. Trên cơ sở đó hình thành kỹ năng so sánh cho trẻ . Để so sánh độ lớn của các vật ban đầu nên sử dụng những vật mà chúng có thể đặt chồng lên hay lồng vào nhau để giúp so sánh. Giáo viên chú ý dạy trẻ phản ánh mối quan hệ về độ lớn của 2 đối tượng như : “Cái đĩa đỏ to hơn đĩa xanh”, “Cái đĩa xanh nhỏ hơn cái đĩa đỏ” hay “Hai cái đĩa to bằng nhau”… ở lớp mẫu giáo nhỡ giáo viên cần chú ý phát triển sự ước lượng kích thước bằng mắt cho trẻ để đạt được mục đích đó cần sử dụng các bài luyện tập khác nhau như tìm vật có kích thước bằng kích thước của vật mẫu,tiếp theo trẻ có thể tìm vật có kích thước giống kích thước của vật mẫu bằng cách ghi nhớ. Những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, trẻ thu được trên tiết toán cần được giáo viên taọ điều kiện để trẻ sử dụng vào các hoạt động khác nhau như: Trẻ vẽ 1 con đường rộng,một con đường hẹp; Cắt 1 băng giấy dài một băng giấy ngắn; làm một cái cầu thang;so sánh lựa chọn các khối hình cần thiết để xây ngôi nhà cao, ngôi nhà thấp, chắp ghép cái cổng cao ,cái cổng thấp… Ngoài ra giáo viên nên tổ chức cho trẻ các trò chơi học tập để củng cố và ứng dụng những kiến thức kỹ năng kỹ xảo mà trẻ có. c.Phương pháp hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ Bước vào lớp mẫu giáo nhỡ trẻ đã nhận biết ,phân biệt và nắm được tên gọi của một số các hình học phẳng như:Hình tròn,hình vuông,hình tam giác, chữ nhật.Cho nên vào đầu năm học nên tiến hành củng cố những kiến thức,kỹ năng mà trẻ đã thu được từ lớp Mẫu Giáo bé, nên sử dụng các mẫu hình học phẳng đa dạng với mầu sắc,kích thước,vị trí sắp đặt khác nhau.Việc đó cho trẻ phân tích những dấu hiệu cơ bản của các hình cùng với các dấu hiệu không cơ bản tạo tiền đề cho trẻ khái quát những kiến thức về các hình này.Ban đầu cho trẻ thực hành so sánh từng cặp hình, sau đó so sánh từng nhóm hình.Cần tiến hành cho trẻ so sánh và xem xét các hình học theo một trình tự nhất định thông qua hệ thống câu hỏi của cô với trẻ,như: Đây là hình gì? Hình có màu sắc gì? Các hình này có điểm gì giống và khác nhau? Khi cho trẻ làm quen với các hình hình học cần tổ chức cho trẻ khảo sát các mẫu hình hình học.Giáo viên cần dạy trẻ biện pháp khảo sát hình thông qua thao tác khảo sát mẫu giáo viên kết hợp với lời giảng giải với những lần sau giáo viên dùng lời hướng dẫn trẻ các thao tác khảo sát hình, như lăn hình,để hình ở các tư thế khác nhau, xếp chồng các hình lên nhau(trẻ lăn hình tròn và hình vuông). Cần củng cố kiến thức của trẻ về các hình thông qua những hoạt động khác nhau trong trường mẫu giáo như : Vẽ ,nặn,cắt dán,xếp hình từ các que. (trẻ xếp hình vuông từ 4 que dài bằng nhau, xếp từ hình chữ nhật từ 2 que dài bằng nhau và 2 que ngắn bằng nhau, xếp hình tam giác từ 3 que) hoặc cho trẻ xếp hình bằng hột hạt, tạo hình bằng giây. Sử dụng các trò chơi học tập để phát triển khả năng nhận biết các hình học của trẻ bằng các giác quan khác nhau như trò chơi; “cái túi kỳ diệu” Trong đó trẻ tìm hình bằng xúc giác phối hợp với sự tri giác vật bằng thị giác hoặc ngược lại hay trò chơi “Tìm nhà” Nhằm phát triển tính bền vững của sự tri giác hình dạng. Nên cho trẻ luyện tập so sánh hình dạng của các vật giống với một kiểu hình hình học mà trẻ đã biết trong thời gian trẻ thực hiện nhiệm vụ xác định hình dạng của các vật, giáo viên nên thường xuyên nhắc trẻ sử dụng các biện pháp khảo sát hình dạng để nhận biết hình dạng của vật. Ngoài tiết học trong nhiều hoạt động khác trẻ có thể thực hiện các trò chơi các bài luyện tập nhằm phát triển kỹ xảo phân tích hình dạng của vật cũng như các thành phần tạo nên vật và tổng hợp chúng trong hình tượng mà trẻ tái tạo. d. Phương pháp hình thành sự định hướng trong không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ. ở lớp mẫu giáo nhỡ giáo viên cần tiếp tục cho trẻ ôn luyện định hướng trên cơ thể mình.Vì vậy vào đầu năm học giáo viên cần cho trẻ ôn lại tên gọi và vị trí sắp đặt các bộ phận của cơ thể trẻ như: Đầu,ngực,lưng, tay phải,tay trái,chân phải , chân trái,má ,má phải má trái,tai. Việc dạy trẻ định hướng trên cơ thể trẻ có thể diễn ra ở mọi lúc mọi nơi trong cuộc sống hằng ngày của trẻ. Việc dạy trẻ xác định phía phải phía trái của bản thân cần dựa vào việc xác định tay phải ,tay trái của trẻ để thiết lập mối liên hệ phía phải là phiá bên tay phải,phía trái là phía bên tay trái. Để hình thành kỹ năng xác định phía phải phía trái của trẻ giáo viên cần tổ chức cho trẻ luyện tập xác định vị trí phía phải và phía trái của những đồ vật ở gần trẻ. Sau đó ở phạm vi xa trẻ hơn. Khi trẻ đã nắm được biện pháp xác định các hướng trong không gian khi lấy khi lấy mình hoặc người khác làm chuẩn giáo viên cần giúp trẻ hiểu được tính tương đối của việc định hướng này với mục đích đó giáo viên cần cho trẻ thay đổi vị trí của mình như tay

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem.doc