1.1. Văn học trung đại Việt Nam là sự hiện thân cho vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ con người Việt Nam. Nó chẳng những đem lại vốn tri thức hết sức phong phú mà nó còn giúp ta trở về với cội nguồn chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, của văn học dân tộc.
“Suốt mười thế kỷ, văn học trung đại Việt Nam đã phát triển trong sự gắn bó với vận mệnh đất nước, nhân dân. Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của văn học dân tộc ngay từ buổi đầu, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kỳ sau.” (8. tr 111)
Các nhà thơ lớn như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế Xương, . luôn là tấm gương sáng về vận dụng thuần thục, sáng tạo các chuẩn mực nghệ thuật trung đại trong sáng tác của mình.
Khác với văn học phương Tây, cuộc cách tân hiện đại hoá văn học ở Việt Nam đi thẳng từ hình thái văn học trung đại phong kiến đến hình thái văn học hiện đại (không qua một thời kỳ chủ nghĩa cổ điển hay tiền lãng mạn). Chính vì vậy, việc nghiên cứu văn học trung đại ở nước ta có một ý nghĩa lớn lao.
1.2 Trong chương trình Ngữ văn 10, văn học trung đại Việt Nam chiếm một vị trí quan trọng. Nó chiếm tới khoảng 50% tổng số tiết đọc hiểu trong chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 10. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, ứng dụng đặc điểm thi pháp văn học trung đại vào giảng dạy là rất cần thiết.
Hơn nữa, qua khảo sát thực tiễn giảng dạy ở trường THPT số 2 Mường Khương tôi nhận thấy rằng quá trình dạy - học văn học trung đại còn nhiều hạn chế. Nhiều khi, GV chưa nắm vững và chưa khai thác hiệu quả đặc trưng thể loại và thi pháp tác phẩm.
Thực tế trên, đòi hỏi phải xác định hệ thống lý luận về thi pháp văn học trung đại ở một số thể loại được học trong chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 10 THPT, nhằm khắc phục những hạn chế đã và đang tồn tại trong nhà trường chúng ta hiện nay, khai thác có hiệu quả các văn bản tác phẩm văn học trung đại trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 THPT. Đây chính là lý do thôi thúc tôi ấp ủ và bắt tay thực hiện đề tài: "Tìm hiểu đặc điểm thi pháp một số thể loại văn học trung đại ở lớp 10 THPT ".
32 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7297 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu đặc điểm thi pháp một số thể loại văn học trung đại ở lớp 10 trung học phổ thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học trung đại Việt Nam là sự hiện thân cho vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ con người Việt Nam. Nó chẳng những đem lại vốn tri thức hết sức phong phú mà nó còn giúp ta trở về với cội nguồn chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, của văn học dân tộc.
“Suốt mười thế kỷ, văn học trung đại Việt Nam đã phát triển trong sự gắn bó với vận mệnh đất nước, nhân dân. Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của văn học dân tộc ngay từ buổi đầu, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kỳ sau.” (8. tr 111)
Các nhà thơ lớn như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế Xương, ... luôn là tấm gương sáng về vận dụng thuần thục, sáng tạo các chuẩn mực nghệ thuật trung đại trong sáng tác của mình.
Khác với văn học phương Tây, cuộc cách tân hiện đại hoá văn học ở Việt Nam đi thẳng từ hình thái văn học trung đại phong kiến đến hình thái văn học hiện đại (không qua một thời kỳ chủ nghĩa cổ điển hay tiền lãng mạn). Chính vì vậy, việc nghiên cứu văn học trung đại ở nước ta có một ý nghĩa lớn lao.
1.2 Trong chương trình Ngữ văn 10, văn học trung đại Việt Nam chiếm một vị trí quan trọng. Nó chiếm tới khoảng 50% tổng số tiết đọc hiểu trong chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 10. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, ứng dụng đặc điểm thi pháp văn học trung đại vào giảng dạy là rất cần thiết.
Hơn nữa, qua khảo sát thực tiễn giảng dạy ở trường THPT số 2 Mường Khương tôi nhận thấy rằng quá trình dạy - học văn học trung đại còn nhiều hạn chế. Nhiều khi, GV chưa nắm vững và chưa khai thác hiệu quả đặc trưng thể loại và thi pháp tác phẩm.
Thực tế trên, đòi hỏi phải xác định hệ thống lý luận về thi pháp văn học trung đại ở một số thể loại được học trong chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 10 THPT, nhằm khắc phục những hạn chế đã và đang tồn tại trong nhà trường chúng ta hiện nay, khai thác có hiệu quả các văn bản tác phẩm văn học trung đại trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 THPT. Đây chính là lý do thôi thúc tôi ấp ủ và bắt tay thực hiện đề tài: "Tìm hiểu đặc điểm thi pháp một số thể loại văn học trung đại ở lớp 10 THPT ".
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm thi pháp một số thể loại văn học trung đại ở lớp 10 THPT.
Chú trọng vận dụng đặc trưng thể loại vào tìm hiểu văn bản các tác phẩm cụ thể trong quá trình nghiên cứu.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện thời gian và năng lực có hạn nên chúng tôi chỉ giới hạn việc thực hiện đề tài này ở một số văn bản tác phẩm văn học trung đại ở lớp 10 THPT
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài, trên cơ sở đó vận dụng đặc trưng thể loại vào tìm hiểu các văn bản tác phẩm văn học trung đại ở lớp 10 THPT.
4. Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sẽ được chúng tôi sử dụng để thực hiện đề tài này gồm:
- Phương pháp tổng hợp và phát triển lý luận.
- Phương pháp quan sát sư phạm.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm dạy học và giáo dục.
- Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
- Phương pháp giả thuyết khoa học.
5. Lịch sử vấn đề
5.1. "Thi pháp học" là một trong những thuật ngữ được sử dụng sớm nhất và có sức sống lâu dài nhất trong khoa nghiên cứu văn học” (7. tr 11). Nghiên cứu thi pháp văn học được bắt đầu từ công trình "Nghệ thuật thi ca" của nhà triết học Hy Lạp cổ đại Aristote (384 - 322 TCN) đến nay đã hơn một thiên niên kỷ và thành tựu của nó quả không nhỏ. Nhưng đối với Việt Nam, đây lại là một vấn đề còn tương đối mới mẻ.
Theo Chu Xuân Diên thì: "Thi pháp là toàn bộ các đặc điểm về hình thức nghệ thuật, về phương thức và thủ pháp miêu tả, biểu hiện về cách cấu tạo đề tài, cốt truyện và phương pháp xây dựng hình tượng con người" (4. tr39).
5.2. Nghiên cứu thi pháp văn học trung đại thì lại càng muộn mằn hơn nữa.
Nói đến thi pháp văn học trung đại Việt Nam, không thể không nói đến công trình “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam" của Trần Đình Sử. Trong cuốn sách này, tác giả đã đi sâu nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam về mặt thi pháp một cách tương đối toàn vẹn, sâu sắc, từ cách tiếp cận thi pháp văn học trung đại, các thể thơ trữ tình, các thể phú, thể văn, thể loại truyện chữ Hán, ...
Ông đã xem xét lại toàn bộ lịch sử vấn đề, đưa ra nhiều nhận định mang tính phát hiện và được làm sáng tỏ bằng những dẫn chứng xác thực. Đây thực sự là cơ sở lí luận quan trọng của đề tài.
Bên cạnh đó, công trình "Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hoá" của Trần Nho Thìn đã có những đóng góp đáng kể trong việc khám phá những đặc trưng thể loại văn học trung đại Việt Nam dưới góc độ văn hóa, đi sâu tìm hiểu nguồn gốc các đặc điểm văn học trung đại Việt Nam trên cơ sở hiện thực xã hội.
Công trình "Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam" của tác giả Lê Trí Viễn đã đề cập đến vấn đề đặc trưng văn học trung đại Việt Nam từ phương diện nội dung mang đậm dấu ấn phương Đông đến đặc trưng thể loại trên phương diện nghệ thuật. Ông cho rằng tìm hiểu và dựng lại trong chừng mực nhất định môi trường sản sinh và tồn tại của văn học trung đại Việt Nam để tiếp thu tốt văn học trung đại Việt Nam, đó là điều kiện cần thiết. Đây là một nhận định xác đáng. Văn học trung đại Việt Nam sinh ra và tồn tại trong môi trường văn hoá phong kiến phương Đông, kế thừa xuất sắc hai truyền thống tốt đẹp của dân tộc là yêu nước và nhân đạo, tiếp nhận những ảnh hưởng tích cực từ tinh hoa văn chương dân gian và văn học, văn hoá Trung Quốc. Vẻ đẹp của nó chỉ được phô diễn đầy đủ khi nó được trở về với môi sinh của nó.
Nghiên cứu và giảng dạy thi pháp văn học trung đại Việt Nam là công việc đầy hứng thú nhưng không đơn giản. Những công trình cơ bản trên đây, ở mức độ khác nhau, đều là những định hướng quý báu cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài của chúng tôi gồm 2 chương:
Chương 1: Một số tiền đề lý luận làm cơ sở cho việc tìm hiểu thi pháp văn học trung đại ở trường trung học phổ thông
Chương 2: Tìm hiểu đặc điểm thi pháp một số thể loại văn học trung đại ở lớp 10 THPT.
Nội dung
Chương I
Một số tiền đề lý luận làm cơ sở cho việc
tìm hiểu thi pháp văn học trung đại ở trường THPT
1. Lý luận chung tác phẩm văn chương.
TPVC là một văn bản ngôn từ có ý nghĩa hoàn chỉnh, nó chứa đựng trong đó bức thông điệp nghệ thuật của người nghệ sĩ, văn bản ngôn từ đó chứa đựng một thế giới hình tượng và các nội dung ý nghĩa không tách rời nhau.
Giờ giảng văn là nơi thăng hoa của tri thức, toả sáng của tâm hồn. Giảng văn là nơi chứng tỏ bao nhiêu tri thức của các khoa học ngôn ngữ, vốn sống, sự trải nghiệm... được vận dụng tổng hợp làm thành chất liệu của bài giảng.
TPVC là một chỉnh thể nghệ thuật chứa đựng một thế giới hình tượng mang đậm chi tiết của đời sống thực và được sắp xếp theo quy luật của cái đẹp. “Điều đáng chú ý là mọi chức năng phong phú và đa dạng của văn chương đều quay quanh và thông qua chức năng nhận thức cái đẹp" (3. tr15 ) Đó cũng là quy luật chung của các bộ môn nghệ thuật như kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc,... Nhưng khác với các loại hình nghệ thuật khác, văn học sử dụng chất liệu đặc biệt - chất liệu ngôn từ, vì vậy sản phẩm của nó cũng mang nét đặc trưng của văn học - sản phẩm phi vật thể. Chính vì vậy mà chất liệu của văn học không trực tiếp tạo ra hình tượng nghệ thuật, mà chỉ có tác dụng khơi gợi, kích thích trí tưởng tượng của độc giả, để họ tái hiện lại những khung cảnh, những con người mà họ đã được quan sát, tri giác, trải nghiệm.
Cái hay, cái thần của câu văn, câu thơ thường nằm giữa các khoảng trống, khoảng trắng của các dòng chữ, cái phần "ý ở ngoài lời" chính là chỗ cần khai thác sâu, cần dừng lại. "Đi tìm sự loé sáng trong tâm hồn nhà thơ đã biến hoá như ảo ảnh nơi các con chữ đã là điều khó. Đi tìm sự loé sáng ấy trong khoảng vô ngôn giữa các câu chữ còn khó hơn nhiều " (2. tr 8).
2. Lý luận về thi pháp văn học trung đại Việt Nam
2.1. Thi pháp
Aristote (384 - 322 TCN) là người đầu tiên nghiên cứu về thi pháp. Công trình "Poetica" (Nghệ thuật thi ca) của ông ra đời cách đây 2400 năm vẫn là nền tảng của mọi công trình nghiên cứu về thi pháp suốt mấy chục thế kỷ. Qua nhiều bước thăng trầm, đến nay, các nhà nghiên cứu đã đi đến tương đối thống nhất quan niệm về thi pháp: "Thi pháp là tổ hợp những đặc tính thẩm mỹ nghệ thuật, phong cách của một hiện tượng văn học, các thành tố nghệ thuật và mối quan hệ giữa chúng" (7. tr 25).
R. Jakobson, trong “Linguistics and Poetics” (N.Y., 1960) nhận định: “Chỉ cú ngụn ngữ học là khoa học bao trựm về cấu trỳc ngụn từ nờn thi phỏp học cú thể được xem như một bộ phận nội tại của ngụn ngữ học”, và “chức năng tạo thi phỏp thực hiện nguyờn tắc cõn bằng trục chọn lựa trờn trục tổ hợp”. Theo đú, thi phỏp thuộc phạm vi nghiờn cứu của ngụn ngữ học. Trục tổ hợp hay trục tuyến tớnh (theo F. de Saussure) là trục kết nối những đơn vị ngụn ngữ theo trỡnh tự trước sau. Cũn trục chọn lựa, trục đối vị (axe paradigmantique), hoặc trục liờn tưởng (axe associative, theo F.de Saussure), là trục thể hiện cỏc khả năng thay thế bằng những đơn vị cú khả năng diễn đạt như thế này hoặc như thế khỏc. Và với sự thay thế như vậy thỡ “lời vốn cú” và “lời đó được sửa đổi bằng cỏch thay thế” sẽ cú những điểm khỏc biệt về tớnh biểu cảm, và đú chớnh là cơ sở để cú thể chọn ra một cỏch diễn đạt vừa ý hơn. Phộp trau dồi ngụn ngữ văn chương cho ta một ý niệm rừ ràng về cỏch thức sử dụng, chọn lựa và sắp xếp ngụn từ sao cho tốt nhất, vừa ý nhất từ người sỏng tỏc để cú thể diễn đạt ra bằng lời những cảm xỳc văn chương. Cỏch thức sử dụng, chọn lựa và sắp xếp ngụn từ đó trong làm thơ, viết văn người ta gọi là thi pháp.
Thi pháp, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả những vấn đề loại hình, thể tài, những nguyên tắc, phương pháp phản ánh thực tại và các phạm trù không gian, thời gian nghệ thuật, hình tượng tác giả, điểm nhìn nghệ thuật, quan niệm về thế giới và con người,...
2.1. Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Trên cơ sở soi dọi định nghĩa thi pháp văn học trung đại Việt Nam, các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng: Đặc điểm nổi bật nhất của thi pháp văn học trung đại Việt Nam là tính ước lệ, sùng cổ, phi ngã. Đó là sự đối lập giữa nhã và tục; là tính qui phạm khắt khe của thể loại; là sự ít phân biệt về ngôn từ, phương thức biểu cảm giữa thể loại chức năng hành chính, lễ nghi và thể loại văn học nghệ thuật; là sự đề cao cái mẫu mực cổ xưa; thói quen sử dụng yếu tố hình thức có sẵn, các điển tích, hình ảnh tượng trưng quen thuộc ( tùng, cúc, trúc, mai; ngư, tiều, canh, mục; xuân, hạ, thu đông; ...)
Vaờn chửụng phong kieỏn Vieọt Nam mang tớnh ửụực leọ tửụùng trửng cao. Dửụựi thụứi Lyự, Traàn, lửùc lửụùng saựng taực chuỷ yeỏu laứ caực nhaứ sử. Nhửng khoaỷng tửứ cuoỏi ủụứi Traàn trụỷ ủi, Nho giaựo phaựt trieồn, lửùc lửụùng saựng taực chuỷ yeỏu laứ nhửừng nhaứ Nho, nhửừng trớ thửực Haựn hoùc “ủaừ thoõng kinh sửỷ laùi laứu vaờn chửụng” ủửụùc ủaứo taùo coõng phu ủeồ thi thoỏ taứi naờng treõn con ủửụứng hoaùn loọ.
Trong giai ủoaùn naứy, thụ vaờn ủửụùc xem laứ cao sang, quyự phaựi, khoõng phaỷi ai cuừng coự theồ thửụỷng thửực, am tửụứng, caứng khoõng phaỷi ai cuừng coự khaỷ naờng saựng taực. Soỏ ngửụứi bieỏt chửừ Haựn khoõng nhieàu. Vaọy neõn giụựi vaờn chửụng thụứi phong kieỏn raỏt heùp. Chớnh vỡ caỷ ngửụứi saựng taực laón ngửụứi thửụỷng thửực ủeàu raỏt trớ thửực neõn hoù ham chuoọng sửù uyeõn baực.
Đến giai ủoaùn nửỷa cuoỏi theỏ kyỷ XVIII – nửỷa ủaàu theỏ kyỷ XIX laứ thụứi ủaùi nụỷ roọ cuỷa nhửừng taứi hoa, thụứi ủaùi keỏt tinh nhửừng thieõn taứi ngheọ thuaọt coự taàm cụừ lụựn. Tuy coõng chuựng vaờn hoùc ủaừ ủửụùc mụỷ roọng (chuỷ yeỏu laứ coõng chuựng vaờn hoùc chửừ Noõm) do cheỏ ủoọ thi cửỷ deó daừi hụn, nhieàu ngửụứi coự ủieàu kieọn ủi hoùc, ủi thi, ủoỏi tửụùng bieỏt chửừ taờng leõn, song caực truyeọn thụ Noõm baực hoùc laứ saỷn phaồm cuỷa nhửừng nhaứ Nho taứi hoa, hay chửừ nhaỏt nửụực, neõn taực phaồm cuỷa hoù theồ hieọn moọt sửù uyeõn baực hụn bao giụứ heỏt. Sửù uyeõn baực, trửụực tieõn, theồ hieọn ụỷ quan ủieồm myừ hoùc cuỷa thụứi ủaùi: caựi ủeùp gaộn lieàn vụựi caựi cao sang. Bụỷi vaọy, ủaởc trửng thi phaựp cuỷa vaờn hoùc coồ trung ủaùi laứ: Noự phaỷn aựnh hieọn thửùc, phaỷn aựnh ủụứi soỏng taõm hoàn con ngửụứi thoõng qua moọt heọ thoỏng ửụực leọ tửụùng trửng mang tớnh qui phaùm chaởt cheừ.
Tớnh quy phaùm cuỷa vaờn hoùc coồ theồ hieọn ụỷ quan ủieồm ngheọ thuaọt heỏt sửực coi troùng muùc ủớch giaựo huaỏn, ụỷ taọp quaựn tử duy ngheọ thuaọt thoõng qua nhửừng kieồu maóu coự saỹn, ủaừ thaứnh coõng thửực, ụỷ hỡnh thửực theồ loaùi vaờn hoùc coự loỏi keỏt caỏu oồn ủũnh, coự nieõm luaọt chaởt cheừ vaứ thoỏng nhaỏt, ủeà cao pheựp ủoỏi, ửa sửỷ duùng nhửừng vaờn lieọu, thi lieọu ủaừ trụỷ thaứnh quen thuoọc ủoỏi vụựi moùi loaùi hỡnh ngheọ thuaọt: noựi ủeỏn ủaõy laứ noựi ủeỏn tuứng, cuực, truực, mai; Noựi ủeỏn vaọt, phaỷi laứ long, ly, quy, phuùng; Taỷ thieõn nhieõn, phaỷi coự phong, hoa, tuyeỏt, nguyeọt; Thuự thanh tao, phaỷi coự caàm, kyứ, thi, hoaù…
Moùi ủoỏi tửụùng muoỏn ủửa vaứo ngheọ thuaọt, vaờn chửụng, trửụực heỏt, theo con maột thaồm myừ ủửụng thụứi, chuựng phaỷi ủửụùc coi laứ cao sang, laứ ủeùp. Khoõng phaỷi baỏt cửự caựi gỡ cuỷa xaừ hoọi vaứ tửù nhieõn cuừng coự theồ ủửa vaứo. Trụỷ thaứnh chaỏt lieọu cuỷa vaờn chửụng roài, chuựng coứn phaỷi ủửụùc gia coõng, caựch ủieọu, ủieồm toõ ủeồ toõn vinh caựi ủeùp, caựi cao sang leõn moọt taàng nửừa.
Moùi ngheọ thuaọt ủeàu mang tớnh ửụực leọ. Song, moõi trửụứng xaừ hoọi phong kieỏn ủaày nhửừng leó nghi, hỡnh thửực, cuứng vụựi caựi khoõng khớ traứ rửụùu, ủaứn haựt tieõu dao cuỷa giụựi quyự toọc ủaừ taùo ra moọt kieồu ửụực leọ tửụùng trửng raỏt rieõng cuỷa vaờn hoùc trung ủaùi: ngheọ thuaọt thieõn veà coõng thửực, coự tớnh chaỏt uyeõn baực vaứ caựch ủieọu hoaự, tớnh suứng coồ, suứng thửụùng vaứ tớnh phi ngaừ.
Quan ủieồm myừ hoùc treõn ủaừ chi phoỏi caựch thửực dieón ủaùt cuỷa vaờn chửụng phong kieỏn. ẹoự laứ: caực nhaứ vaờn chuoọng sửỷ duùng ủieồn tớch, ủieồn coỏ. Phaựp duứng ủieồn laứ moọt khaõu heỏt sửực ủửụùc coi troùng. Moọt aựng vaờn hay- theo quan nieọm phong kieỏn – chớnh laứ aựng vaờn bieỏt duứng nhieàu ủieồn tớch, ủieồn coỏ ruựt ra tửứ nhửừng sửỷ saựch nhử Tửự thử, Nguừ kinh, Baộc sửỷ, thụ ẹửụứng, thụ Toỏng… chuỷ yeỏu laứ nhửừng sửỷ saựch cuỷa Trung Hoa. Duứng ủieồn “ủaột” chaỳng nhửừng laứm taờng tớnh haứm suực cuỷa thụ ca maứ coứn theồ hieọn sửù uyeõn baực cuỷa ngửụứi sửỷ duùng. Vụựi theỏ heọ haọu sinh chuựng ta, nhửừng ngửụứi khoõng qua sửù ủaứo taùo theo loỏi vaờn chửụng cửỷ tửỷ, khoõng ủửựng treõn cuứng moọt heọ quy chieỏu, ủoùc vaờn chửụng coồ duứng nhieàu ủieồn, laộm khi thaỏy raộc roỏi, khoự hieồu. Nhửng ủoỏi vụựi ngửụứi xửa, ủaỏy chớnh laứ choó khoe taứi, khen taứi laón nhau giửừa taực giaỷ vaứ ngửụứi thửụỷng thửực.
Ngoaứi ra, vaờn chửụng trung ủaùi coứn xem troùng vieọc duứng tửứ Haựn –Vieọt ủeồ taờng phaàn trang troùng; mửụùn caõu, mửụùn yự, mửụùn hỡnh aỷnh tửứ nhửừng taực phaồm noồi tieỏng cuỷa thụ ca Trung Quoỏc xửa ủeồ taờng sửù haứi hoaứ, tớnh hỡnh tửụùng vaứ tớnh uyeõn baực.
Chương II
Tìm hiểu đặc điểm thi pháp một số thể loại văn học trung đại qua các tác phẩm ở lớp 10 THPT
1. Thể cáo
1.1. Cáo là một thể văn thư nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhằm trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp.
Cáo gồm nhiều tiểu loại như: Đại cáo, Lạc cáo, Khang cáo, Tửu cáo, Thiệu cáo. Cáo có thể được viết bằng văn xuôi (tản văn) nhưng phần nhiều viết theo thể biền ngẫu.
Đại cáo xuất hiện từ thời Chu, Đại cáo lấy lời Chu Công bác bỏ luận điệu bàn lùi, kêu gọi chư hầu đông chinh chống bọn phản nghịch.
1.2 Bài cáo lớn nhất, tiêu biểu và có giá trị nhất ở nước ta là Đại cáo bình Ngô do Nguyễn Trãi viết năm 1428 theo lệnh của Lê Lợi.
Đại cáo bình Ngô được giới nghiên cứu đánh giá là bản tuyên ngôn độc lập. Điều đó là có cơ sở vì bài cáo chứa đựng những nội dung trọng đại về quốc gia, dân tộc, nhân dân. Hơn nữa bài cáo còn được coi là áng thiên cổ hùng văn bởi nghệ thuật chính luận trung đại mẫu mực, đặc biệt là nghệ thuật lập luận bậc thầy, giọng điệu hùng tráng thiết tha và sức truyền cảm mãnh liệt của nó.
Về xưng hô, trong bài cáo Lê Lợi không xưng “Trẫm” mà xưng “Dư”, để chỉ cá nhân mình, còn xưng “ngã” để chỉ phía ta, bên ta. Còn về phía địch, bài cáo có một cách xưng hô đầy tư thế: “ Thằng nhãi con Tuyên Đức ...”
Về kết cấu, tác giả tạo thế đối lập tương phản giữa “ta” và “địch” suốt cả bài cáo làm nổi bật lên hình tượng quân ta “đại nghĩa, chí nhân”, quân giặc gian tà, “bại nhân nghĩa”; ta càng đánh càng mạnh, địch càng đánh càng thua. Ta sáng suốt, đoàn kết, mưu lược, anh hùng; giặc tham tàn, bạo ngược, hèn nhát, ngu xuẩn. Ta độ lượng hiếu sinh; giặc khát máu, thú tính. Ta nghĩ tới nền thái bình muôn thuở; giặc tham công một thời. Nhờ thế đối lập tương phản này, kết hợp với các câu biền văn gối hạc được sử dụng “đắc địa” mà hình tượng Lê Lợi và nhân dân hiện lên lồng lộng, rực rỡ như bức tượng đài hùng tráng duy nhất thời trung đại về bậc lãnh tụ nghĩa quân và nhân dân trong loại văn mang tính công vụ này.
Về bố cục, tác giả đã tạo dựng được một bố cục chặt chẽ theo kết cấu “Tam đoạn luận” góp phần tạo ra mạch lập luận sáng rõ, đanh thép của một bản tuyên ngôn độc lập.
Mở đầu, tác giả nêu cao luận đề chính nghĩa và chân lí độc lập tự chủ, tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho bản tuyên ngôn.
Trên cơ sở luận đề “nhân nghĩa” và chân lí độc lập tự chủ, tác giả soi dọi vào thực tiễn bằng những lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục để vạch trần bản chất xảo chá phản nhân nghĩa, âm mưu thâm độc và tội ác dã man của giặc Minh đối với nhân dân ta; đồng thời khẳng định mạnh mẽ lập trường chính nghĩa, nhân dân, nhân bản của dân tộc ta. Ta càng đánh càng mạnh, địch càng đánh càng thua. Ta sáng suốt, đoàn kết, mưu lược, anh hùng; giặc tham tàn, bạo ngược, hèn nhát, ngu xuẩn.
Từ những cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn trên, tác giả dõng dạc tuyên bố:
Xã tắc từ đây vững bền,
Giang sơn từ đây đổi mới.
...
Muôn thuở nền thái bình vững chắc,
Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu.
Về hình ảnh, chi tiết được sử dụng rất “đắt”, rất đắc địa. Khi đặc tả hình tượng Lê Lợi, tác giả đã tổng hợp được những điển tích anh hùng cái thế trong lịch sử như “nếm mật nằm gai” của Việt Vương Câu Tiễn, “nuôi chí về Đông” của Lưu Bang, “cỗ xe cầu hiền” của Tín Lăng quân nước Nguỵ, ...Khi tái hiện hình ảnh quân thù, tác giả đã chọn lọc được những hình ảnh rất “đắt” như “Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội”, “Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng”, Mã Kì, Phương chính thì “hồn bay phách lạc”, Vương Thông, Mã Anh thì “tim đập chân run”, ...
Về nhịp điệu, bài cáo đã tạo được nhịp điệu lúc căng, lúc chùng, lúc gấp gáp, dồn dập, khi co khi duỗi làm cho cả bài văn là một hơi thở, một cơ thể sống. Kết hợp với giọng văn hùng tráng, thiết tha tạo nên ân hưởng của một “áng thiên cổ hùng văn” sống mãi muôn đời.
2. Thể ngâm khúc
2.1 “Ngâm khúc là thể thơ trữ tình dài hơi, thường được làm theo thể song thất lụcbát để ngâm nga, than vãn nhằm bộc lộ những tâm trạng, tình cảm buồn phiền, đau xót triền miên day dứt. Vì thế thể ngâm còn được gọi là vãn hay thán” (5. tr170)
Thể ngâm khúc, thể vãn là sáng tạo độc đáo của thi ca Việt Nam. Sự xuất hiện của thể loại đánh dấu nhu cầu biểu đạt một nội dung mới. Ngâm nghĩa đen vốn là ngâm nga, rên rỉ hoặc than thở. Chính vì vậy, thể ngâm có khả năng đặc biệt trong biểu hiện thế giới nội tâm, thể hiện nỗi cô đơn, buồn đau triền miên, dai dẳng.
Trên cơ sở phân tích 35 khúc song thất lục bát GS. Phan Ngọc đã rút ra nhận xét:
Những bài thơ nội tâm.
Đối lập hiện tại và dĩ vãng hoặc tương lai.
Lời kêu gọi thôi túc hành động.
Tác giả là một lữ khách ôn lại quãng đường dài.
(Phan Ngọc – Suy nghĩ về thể loại thơ song thất lục bát. Tạp chí Sông Hương, số 4 – 1984).
Hình tượng trung tâm của khúc ngâm là người cô phụ sống trong niềm thương tiếc khôn nguôi cho những giá trị nhân sinh đã mất (người chết, tuổi trẻ phôi pha, tình yêu bị phai nhạt, rẻ rúng...), nhân vật trữ tình hồi tưởng, giở lại từng trang kỹ niệm với một tình cảm bi kịch không thể cứư vãn những gì đã mất, bằng thủ pháp kể, liệt kê trong khuôn khổ “tự tình”, và thể thơ song thất lục bát réo rắt, có nhiều vần lưng, vần chân ôm nhau xoắn xuýt như không dứt ra được. Vần buộc người ta nhớ lại cái vần có trước và tô đậm cho nó. Tính nhiều vần của khuôn thơi song thất lục bát làm cho tình cảm nhớ tiếc lại càng được thể hiện nổi
bật.
Trong văn học Việt Nam, ngâm khúc giữ một vị trí quan trọng và đặc biệt phát triển từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ Xĩ, với những tác giả nổi tiếng như Đặng Trần Côn - Đoàn thị Điểm, Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Nhạ, Lê Ngọc Hân, ...
2.2 Theo Phan Ngọc, thể ngâm nên tính từ “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, dịch giả tương truyền là Đoàn Thị Điểm.
Chinh phụ ngõm ra đời trong bối cảnh phong trào nụng dõn khởi nghĩa chống triều đỡnh phong kiến nửa đầu thế kỷ 18 đang dõng lờn mạnh mẽ, đó trở thành tiếng núi đề cập đến cuộc chiến tranh phi nghĩa do nhà nước phong kiến Lờ - Trịnh phỏt động lỳc bấy giờ nhằm đàn ỏp nụng dõn khởi nghĩa.
Nhà thơ đó nhỡn nhận và tố cỏo chiến tranh từ hai phớa:
Từ phớa người chinh phu, chiến tranh mang bộ mặt chết chúc, tàn lụi. Tuy vậy, tớnh chất của chiến tranh chưa được tỏc giả ý thức rừ rệt, do đú, ở đoạn đầu khỳc ngõm hỡnh ảnh người chinh phu lỳc ra đi cũn mang tớnh lý tưởng húa, và cuối khỳc ngõm, cũn là hỡnh ảnh, dự chỉ là trong tưởng tượng với những sắc màu ảo tưởng, về sự tỏi hồi trong vinh quang của người chồng.
Từ phớa người chinh phụ ở nhà, chiến tranh là cụ đơn, lạnh lẽo, sầu muộn, là lũng nhớ thương và mong chờ ngày trở về. Từ đú khẳng định sự phi nghĩa của chiến tranh đối với cuộc sống bỡnh thường giản dị của con người. Hạnh phỳc lứa đụi, hạnh phỳc của tuổi trẻ được tỏc giả đề cập khụng chỉ trờn phương diện tinh thần, mà ớt nhiều mang màu sắc một sự khỏt khao mónh liệt được gần gụi, được õn ỏi, trong sự đối lập với lý tưởng cụng danh của chế độ phong kiến thậm chớ đối lập với cả những quan niệm thụng thường về "quả phỳc" của nhà Phật, thể hiện một giỏ trị nhõn đạo sõu sắc. Chinh phụ ngõm trở thành cuốn nhật kớ tõm hồn của một người chinh phụ, đó cho chỳng ta thấy tầm vúc cao đẹp về tỡnh cảm, đức hạnh và trớ tuệ của người phụ nữ Việt Nam thế kỉ XVIII, khụng hề thua kộm nàng Pộnộlope của Hy Lạp cổ đại trong tỏc phẩm ODYSSộE bất hủ của Homốre. Về nghệ thuật, cả nguyờn tỏc và bản dịch lưu hành phổ biến hiện nay đều
cú những thành tựu đặc biệt xuất sắc. Bỳt phỏp tượng trưng, ước lệ được nõng tầm khi Đặng Trần Cụn đó chắt lọc từ kho tàng văn thơ chữ Hỏn cổ ra những cõu phự hợp nhất với ý tứ của mỡnh và dụng cụng sắp xếp thành kết cấu hoàn chỉnh, như một sỏng tạo mới mẻ. Thể thơ trường đoản cỳ được Đặng Trần Cụn sử dụng giàu nhạc tớnh, tiết tấu biến húa sinh động tựy yờu cầu của nội dung. Bản dịch hiện hành Chinh phụ ngõm (của Đoàn Thị Điểm hay Phan Huy Ích) cho thấy dịch giả biết phỏt huy những ưu điểm vốn cú của nguyờn tỏc, và gạn lọc cả những thành tựu của cỏc bản dịch trước đú, sử dụng ưu thế của thể thơ song thất lục bỏt, đó vươn tới một sỏng tạo tài tỡnh bằng ngụn ngữ trong sỏng hiện đại, kết cấu thanh vận khộo lộo, lỏy õm điệp chữ tinh tế, gieo vào lũng độc giả õm hưởng xao xuyến vừa quen thuộc vừa đa dạng, và hầu như lỳc nào cũng gõy được hiệu quả thẩm mỹ.
Về hình tượng nhân vật trữ tình, toàn khúc ngâm là một bức chân dung tinh thần của người chinh phụ sống động, tinh tế sâu sắc và chân thành. Có thể nói khúc ngâm có nhiệm vụ phơi trải tấm lòng đau xót, sầu tủi, tiếc hận của người cô phụ. Chính vì vậy, khúc ngâm tiêu biểu cho thi pháp trữ tình trung đại. ở đây nhà thơ tập trung tái hiện kết quả của những phản ứng tâm trạng, tình cảm. Nhà thơ bộc lộ nỗi lòng bằng cách kể những biểu hiện, việc làm bề ngoài của tâm trạng đó: nhớ, trách, đếm từng khắc, từng giờ, ước, mọng, dạo hiên vắng, ngồi thâu đêm, trông bốn bề. GS Trần Đình Sử gọi là “Lối trữ tình nghiêng về kể, thuật, “tự”, những kết quả bề ngoìa của đời sống nội tâm, chứ không phải bản thân nội tâm” (13. tr185)
Về thể thơ song thất lục bát. Bài thơ làm theo thể song thất lục bát không hạn định về số câu. Mỗi khổ gồm bốn dòng trong đó có hai dòng bảy chữ và một cặp câu lục bát. Về gieo vần: Mỗi khổ thơ song thất lục bát (4 câu) có bốn vần: một vần trắc, ba vần bằng. Câu lục chỉ có một vần và là vần chân, các câu còn lại đều có hai vần: vần lưng và vần chân.
Thể song thất lục bát có cách hiệp vần như sau: tiếng thứ bảy của câu thất thứ nhất vần với tiếng thứ năm của câu thất thứ hai và là vần trắc. Chữ thứ bảy của câu nhất thứ hai vần với chữ thứ sáu của câu lục. Sau đó đến cặp lục bát (xem phần thể lục bát ở phần truyện thơ Nôm), chữ thứ tám của câu bát vần với chữ thứ năm (có khi là chữ thứ ba) của câu thất sau (vần bằng).
Về vần bằng trắc: các tiếng thứ 3, thứ 5, thứ 7 của câu thất thứ nhất phải có các thanh điệu tương ứng là T - B - T, còn các tiếng ở vị trí đó trong câu thất thứ hai thì theo thứ tự ngược lại B - T - B. Câu sáu và
File đính kèm:
- Nguyen Trong Doan -de tai- Van 2009.doc