Đề tài Ứng dụng CNTT trong dạy học môn Vật lý bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc để tăng hứng thú học sinh lớp 6 trường THCS Thiện Mỹ

Đổi mới các phương pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp và công nghệ thông tin ( CNTT) là một trong những phương tiện quan trọng cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Từ những phương tiện này giáo viên có thể khai thác sử dụng, cập nhật và trao đổi thông tin, làm tăng sự chú ý của học sinh bằng một số giải pháp (hỗ trợ trình chiếu lập trình mô phỏng, tạo các hình vẽ động, sơ đồ, hiệu ứng ) giáo viên có thể cài đặt thêm tư liệu, hình ảnh, băng hình.và đây là vấn đề cần thiết với bộ môn Vật lí , bởi môn Vật lí là môn rất nhạy bén với các vấn đề thực tiễn trong đời sống hằng ngày của các em học sinh nên CNTT sẽ hổ trợ đắc lực trong vấn đề này. Giáo viên sẽ có nhiều thời gian tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, phát huy tính năng chủ động tích cực và sự say mê hứng thú của học sinh trong học tập.học sinh hiểu bài nhanh hơn giờ học có hiệu quả hơn.

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4250 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ứng dụng CNTT trong dạy học môn Vật lý bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc để tăng hứng thú học sinh lớp 6 trường THCS Thiện Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ĐỂ TĂNG HỨNG THÚ HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS THIỆN MỸ. Người nghiên cứu: Phan Văn Đền KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD Bước Hoạt động 1. Hiện Trạng Qua các giờ Vật lí nói chung và Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC giáo viên chỉ chú ý đến việc truyền đạt những hình ảnh minh họa SGK (chưa đủ hoặc chưa gây sự hứng thú học tập cho học sinh) mà chưa chú ý đến việc sử dụng công nghệ thông tin để gây sự hứng thú học tập cho các em. 2. Giải pháp thay thế Sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point... trong giảng dạy để đưa những hình ảnh, thông tin cho học sinh quan sát, tìm hiểu và ghi nhận làm cho tiết dạy sinh động, hứng thú học tập hơn, giúp các em tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng và sâu sắc hơn 3. Vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Việc sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point… vào bài dạy với nội dung như: tổ chức các hoạt động dạy học, thiết kế bài giảng điện tử-khai thác tạo hiệu ứng mô tả thí nghiệm, …có gây sự hứng thú học tập của học sinh hay không? 4. Thiết kế Lựa chọn thiết kế trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương. 5. Đo lường Thu thập dữ liệu qua thang đo hứng thú của học sinh . Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chia đôi dữ liệu . 6. Phân tích dữ liệu Sử dụng công thức Spearman-Brown ( rsb có giá trị lớn hơn 0,7) Lựa chọn phép kiểm chứng T-test độc lập để so sánh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. 7. Kết quả Đánh giá kết quả với vấn đề nghiên cứu có nghĩa không? Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào? I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Đổi mới các phương pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp và công nghệ thông tin ( CNTT) là một trong những phương tiện quan trọng cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Từ những phương tiện này giáo viên có thể khai thác sử dụng, cập nhật và trao đổi thông tin, làm tăng sự chú ý của học sinh bằng một số giải pháp (hỗ trợ trình chiếu lập trình mô phỏng, tạo các hình vẽ động, sơ đồ, hiệu ứng…) giáo viên có thể cài đặt thêm tư liệu, hình ảnh, băng hình...và đây là vấn đề cần thiết với bộ môn Vật lí , bởi môn Vật lí là môn rất nhạy bén với các vấn đề thực tiễn trong đời sống hằng ngày của các em học sinh nên CNTT sẽ hổ trợ đắc lực trong vấn đề này. Giáo viên sẽ có nhiều thời gian tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, phát huy tính năng chủ động tích cực và sự say mê hứng thú của học sinh trong học tập...học sinh hiểu bài nhanh hơn giờ học có hiệu quả hơn. Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: 2 lớp trường THCS Thiện Mỹ. Lớp 6/3 là lớp thực nghiệm có 34 học sinh, Lớp 6/1 là lớp đối chứng có 31 học sinh. Lớp thực nghiệm được thực hiện các giải pháp thay thế khi dạy . Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú học tập của học sinh. Điểm phiếu khảo sát đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 37.8, của lớp đối chứng 35.6. Kết quả kiểm chứng T-test độc lập sau tác động cho thấy p = 0.034. Điều đó cho thấy việc sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point trong dạy học để gây sự hứng thú học tập qua bài học của học sinh chứng minh tác động có hiệu quả. II. GIỚI THIỆU: 1. Hiện trạng : Thức tế ở các trường THCS việc dạy và học môn Vật lí còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến các em lười học hoặc học để đối phó để đảm bảo chương trình các môn học phổ thông, thêm vào đó học sinh và kể phụ huynh học sinh xem môn Vật lí là môn học chỉ 1 tiết / tuần do đó còn xem nhẹ và chỉ tập trung học các môn Toán, Văn , Tiếng Anh… Nguyên nhân của tình trạng trên là do học sinh chưa thật sự hứng thú học trong trong các giờ môn Vật lí. Qua khảo sát thực tế, chúng tôi nhận thấy trong các giờ Vật lí nói chung và Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC giáo viên chỉ chú ý đến việc truyền đạt những hình ảnh minh họa SGK (chưa đủ hoặc chưa gây sự hứng thú học tập cho học sinh) mà chưa chú ý đến việc sử dụng công nghệ thông tin để gây sự hứng thú học tập cho các em. 2. Giải pháp thay thế Là sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point... trong giảng dạy để đưa những hình ảnh, thông tin cho học sinh quan sát, tìm hiểu và ghi nhận làm cho tiết dạy sinh động, hứng thú học tập hơn, giúp các em tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng và sâu sắc hơn. 3. Một số đề tài liên quan: - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thuận lợi và thách thức- Dayhoclntel.net. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học “thanhbinh’s Weblog” - Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Mạng Giáo Viên sáng tạo. Các đề tài trên cũng nghiên cứu vấn đề đưa CNTT vào trong giảng dạy các bộ môn hoặc trong các trường đại học, cao đẳng… Tuy nhiên tôi muốn nghiên cứu vấn đề ứng dụng CNTT vào môn Vật lí THCS Thiện Mỹ vì trường có đủ điều kiện để tôi thực hiện. 4. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point… vào bài dạy với nội dung như: tổ chức các hoạt động dạy học, thiết kế bài giảng điện tử-khai thác tạo hiệu ứng mô tả thí nghiệm, …có gây sự hứng thú học tập của học sinh hay không? 5. Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point… trong dạy học Vật lí 6 sẽ gây sự hứng thú học tập ở Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC cho học sinh lớp 6 ở trường THCS Thiện Mỹ. III. PHƯƠNG PHÁP: 1. Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn 2 lớp 6 để nghiên cứu vì 2 lớp này có đủ điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, cả 2 lớp đều tương đương về sĩ số, về trình độ nhận thức, thái độ học tập… cụ thể như sau: - Lớp 6/1 có 31 học sinh - Lớp 6/3 có 34 học sinh Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập trước tác động giữa 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng thu được kết quả sau: Giá trị trung bình Nhóm Thực nghiệm Nhóm Đối chứng 37.8 35.6 p 0.19 Lúc này thu được giá trị p = 0.19 > 0,05. Điều này chứng tỏ hai nhóm được chọn là tương đương. 2. Thiết kế nghiên cứu Chọn thiết kế trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương: lớp 6/3là nhóm thực nghiệm và lớp 6/1 là nhóm đối chứng. Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Lớp 6/3 (34) Thực nghiệm 01 Sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point… 03 Lớp 6/1 (31) Đối chứng 02 Không tác động 04 Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để xác định hiệu quả của tác động đối với nhóm thực nghiệm. 3. Quy trình nghiên cứu a. Chuẩn bị của giáo viên - Lớp thực nghiệm 6/3: thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point sưu tầm và lựa chọn thông tin tại các Website như: tvtlbachkim.com, giaovien.net, baigiangdientu.bachkim.com... - Lớp đối chứng 6/1: thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng phần mềm hỗ trợ trình chiếu Power Point và quy trình chuẩn bị như bình thường. b. Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Ngày, tháng, năm Môn Tiết theo PPCT Tên bài dạy 30/03/2011 Vật lý 6 30 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 4. Đo lường và thu thập dữ liệu: Qua quá trình nghiên cứu, tôi thu được dữ liệu là thang đo hứng thú của học sinh nhóm thực nghiệm trong giờ học vật lí ở cả 2 thời điểm trước và sau tác động, thang đo hứng thú của học sinh nhóm đối chứng trong giờ học vật lí ở cả 2 thời điểm trước và sau tác động (có phụ lục đính kèm). IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ: 1. Trình bày kết quả Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trước tác động Sau tác động Trước tác động Trước tác động Mode 38.0 40.0 35.0 32.0 Trung vị 37.0 38.0 35.0 35.0 Giá trị trung bình 36.6 37.8 35.4 35.6 Độ lệch chuẩn 4.7 4.2 3.7 4.3 ES 0.55 P 0.19 0.037 2. Phân tích dữ liệu: Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập sau tác động giữa nhóm thực nghiệm và nhóm kiểm chứng cho thấy p = 0.037 < 0,05. Điều này cho thấy các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên, biện pháp tác động có hiệu quả. Sử dụng công thức tính mức độ ảnh hưởng ES = 0.55 đối chiếu với bảng tiêu chí của Cohen cho thấy ảnh hưởng của tác động là trung bình. Hạn chế: Nghiên cứu này thực hiện trong 1 phạm vi lớp học cho thấy có tác động rất lớn. Tuy nhiên khi áp dụng sẽ gặp một số khó khăn: điều kiện thời gian, khả năng áp dụng của giáo viên… V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 1. Kết luận: Việc sử dụng CNTT đã góp phần làm tăng sự hứng thú học tập môn vật lí của học sinh. Từ đó có thể góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh và giúp cho các em yêu thích môn Vật lí hơn. * Lưu ý : Việc sử dụng CNTT để chuẩn bị được bài giảng đòi hỏi công phu, mất nhiều thời gian, yêu cầu giáo viên phải có trình độ nhất định về tin học, biết sử dụng các phần mềm, linh hoạt sử dụng nhanh những tình huống tránh mất thời gian cho tiết học ảnh hưởng đến quá trình dạy. Khi sử dụng trình chiếu phải có phương án dự phòng trường hợp mất điện hoặc sự cố kĩ thuật. 2. Khuyến nghị: Trong khuôn khổ bài này tôi xin có một vài đề nghị để nhằm nâng cao chất lương bộ môn sau qua những ý sau đây: - Về phía Phòng giáo dục: tiếp tục trang bị nhiều hơn nữa máy chiếu phục vụ cho việc giảng dạy ở các trường. - Về phía nhà trường: khuyến khích nhiều hơn nữa cho các giáo viên trình chiếu bài giảng và tiếp tục mở lớp tập huấn sử dụng Power Point cho các giáo viên chưa sử dụng thành thạo. - Về phía giáo viên: cần thường xuyên cần ứng dụng CNTT nhiều hơn nữa để phục vụ cho việc giảng dạy nhằm gây sự hứng thú học tập cho học sinh đồng thời cũng nâng cao chất lượng môn Vật lí. Trên thực tế, việc nghiên cứu và ứng dụng đề tài này chỉ trong một phạm vi hẹp, vì thế chưa thể đánh giá được toàn diện và chính xác nhất những ưu điểm và hạn chế của các phương pháp trong một tiết học. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự động viên cổ vũ cùng những lời góp ý chân thành từ quí thầy cô đồng nghiệp để đề tài này ngày một hoàn thiện hơn, tôi xin chân thành cám ơn! Thiện Mỹ, ngày 4 tháng 4 năm 2011 Giáo viên Phan Văn Đền Phụ lục 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu hướng dẫn viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Mạng Internet: tvtlbachkim.com, giaovien.net, flash.violet.vn, baigiangdientu.bachkim.com... Sách giáo khoa Vật lí 6 Sách giáo viên Vật lí 6 Thiết kế bài giảng 6 Chuẩn kiến thức kĩ năng. Phụ lục 2: Kế hoạch bài học: TUẦN:30 TIẾT:30 Ngày soạn:10/03/2011 Ngày dạy :30/03/2011 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I.MỤC TIÊU: Nhận biết và phát biểu được những đặc trưng của sự nóng chảy. Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận cần thiết. II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: -Kiểm tra - giám sát hoạt động của nhóm Học sinh. - Phương pháp thảo luận chung -Tài liệu của người tham gia,… III. CHUẨN BỊ: Giáo viên: a. Chuẩn bị cho học sinh: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn. b. Chuẩn bị cho giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng ( nếu cúp điện : một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng đun và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, một cốc đun, một nhiệt kế chia độ tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, một bảng treo có kẻ ô vuông). Học sinh: -Vở ghi bài, sách giáo khoa, SBT, sách tham khảo,… IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Phụ lục 3: Thang đo thái độ kiểm tra trước và sau tác động : Họ và tên:……………………….lớp:…… Trường THCS Thiện Mỹ Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Rất không đồng ý 1 Tôi học môn Vật lý rất vui. 2 Trong giờ học Vật lý luôn tập trung. 3 Tôi tham gia phát biểu trong giờ Vật lý. 4 Tôi không nhớ tựa đề của các bài hát. 5 Bài giảng của thầy giáo rất cuốn hút tôi 6 Tôi không quan tâm đến các hình ảnh khi chiếu trong giờ học Vật lý . 7 Môn Vật lý không giúp ích nhiều trong cuộc sống của tôi 8 Môn Vật lý gần gũi với cuộc sống . 9 Tôi thường không thuộc bài môn Môn vật lý . 10 Tôi mơ ước trở thành nhà vật lý học . NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC TÁC ĐỘNG TT TÊN HS CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7 CÂU 8 CÂU 9 CÂU 10 TC LẼ CHẴN 1 Hoàng Ân 3 3 5 4 5 4 5 4 4 4 41 22 19 2 Bé Diệu 4 4 4 4 5 5 5 4 5 4 44 23 21 3 Văn Du 5 3 5 3 5 4 5 4 5 3 42 25 17 4 Hoàng Du 4 3 4 4 3 5 5 3 4 3 38 20 18 5 Bá dương 3 3 3 3 5 4 4 4 3 4 36 18 18 6 Quốc Đến 4 2 4 2 3 5 4 4 3 4 35 18 17 7 Thu Điểm 5 2 3 3 3 4 3 5 3 3 34 17 17 8 Ngư Đình 5 1 3 4 2 5 4 5 5 4 38 19 19 9 Thiện Đức 1 2 2 3 3 4 5 4 4 4 32 15 17 10 Minh Hiếu 2 3 2 4 3 5 4 4 3 4 34 14 20 11 Mỹ Huyền 4 4 3 3 2 4 4 2 3 2 31 16 15 12 Anh Khoa 5 5 3 4 3 5 3 2 5 3 38 19 19 13 Thúy Kiều 5 5 3 3 2 4 4 2 5 3 36 19 17 14 Thúy Kiều 4 5 4 4 3 3 5 4 3 2 37 19 18 15 Vương Linh 3 3 3 3 3 3 5 2 2 3 30 16 14 16 Thị Linh 5 2 1 3 3 4 3 5 3 3 32 15 17 17 Ngọc Linh 5 3 2 4 3 5 2 1 5 4 34 17 17 18 Thùy Linh 4 2 3 5 4 4 5 3 3 3 36 19 17 19 Văn Luân 4 3 4 5 4 5 3 1 3 3 35 18 17 20 Ngọc Mừng 3 5 3 4 3 4 4 1 3 3 33 16 17 21 Thanh Nhanh 3 4 2 4 2 5 5 1 3 2 31 15 16 22 Bảo Nhi 2 5 5 4 2 4 5 2 2 3 34 16 18 23 Hoàng Như 1 3 3 3 3 5 5 3 3 2 31 15 16 24 Quốc Quy 3 5 5 5 2 5 5 4 4 2 40 19 21 25 Văn Quốc 4 3 5 4 3 5 5 3 3 2 37 20 17 26 Văn Thành 2 2 2 3 4 4 5 3 1 3 29 14 15 27 Thanh Thảo 3 5 1 3 4 5 5 3 4 2 35 17 18 28 Hồng Thắm 3 5 3 4 3 4 4 1 3 3 33 16 17 29 Diểm Thúy 3 4 2 4 2 5 5 1 3 2 31 15 16 30 Bảo Tín 2 5 5 4 2 4 5 2 2 3 34 16 18  31 Thanh Toàn 1 3 3 3 3 5 5 3 3 2 31 15 16 32   3 5 5 5 2 5 5 4 4 2 40 19 21                       35.4     rhh 0.82 Rsb 0.90 >0.7 dữ liệu thu được tin cậy NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU TÁC ĐỘNG TT TÊN CÂU1 CÂU2 CÂU3 CÂU4 CÂU5 CÂU6 CÂU7 CÂU8 CÂU9 CÂU10 TC LẼ CHẴN 1 Hoàng Ân 3 5 5 4 5 4 5 4 4 4 43 22 21 2 Bé Diệu 4 4 4 4 5 5 5 4 5 4 44 23 21 3 Văn Du 5 5 5 3 5 4 5 4 5 3 44 25 19 4 Hoàng Du 4 5 4 4 3 5 5 3 4 3 40 20 20 5 Bá dương 3 5 3 3 5 4 4 4 3 4 38 18 20 6 Quốc Đến 4 2 4 2 3 5 4 4 3 4 35 18 17 7 Thu Điểm 5 2 3 3 3 4 3 5 3 3 34 17 17 8 Ngư Đình 5 1 3 4 2 5 4 5 5 4 38 19 19 9 Thiện Đức 1 2 2 3 3 4 5 4 4 4 32 15 17 10 Minh Hiếu 2 3 2 4 3 5 4 4 3 4 34 14 20 11 Mỹ Huyền 4 4 3 3 2 4 4 2 3 2 31 16 15 12 Anh Khoa 5 5 4 4 3 5 3 2 5 3 39 20 19 13 Thúy Kiều 5 5 3 3 2 4 4 2 5 3 36 19 17 14 Thúy Kiều 4 5 4 4 3 3 5 4 3 2 37 19 18 15 Vương Linh 3 3 3 4 3 2 5 4 2 3 32 16 16 16 Thị Linh 5 2 1 4 3 4 3 5 3 3 33 15 18 17 Ngọc Linh 5 3 2 4 3 5 2 4 5 4 37 17 20 18 Thùy Linh 4 2 3 5 4 4 3 4 3 3 35 17 18 19 Văn Luân 4 3 4 5 2 2 1 2 3 1 27 14 13 20 Ngọc Mừng 3 5 3 4 2 4 4 1 3 3 32 15 17 21 Thanh Nhanh 3 3 2 4 1 5 5 1 3 5 32 14 18 22 Bảo Nhi 2 5 3 4 1 4 5 2 4 5 35 15 20 23 Hoàng Như 1 3 3 3 3 2 5 3 4 5 32 16 16 24 Quốc Quy 3 2 2 5 2 2 5 4 4 5 34 16 18 25 Văn Quốc 4 3 3 4 1 1 4 3 3 4 30 15 15 26 Văn Thành 5 5 2 4 3 4 5 3 4 4 39 19 20 27 Thanh Thảo 3 2 2 5 5 5 5 4 4 4 39 19 20 28 Hồng Thắm 4 3 4 5 2 2 1 2 3 1 27 14 13 29 Diểm Thúy 3 5 3 4 2 4 4 1 3 3 32 15 17 30 Bảo Tín 3 3 2 4 1 5 5 1 3 5 32 14 18 31 Thanh Toàn 2 5 3 4 1 4 5 2 4 5 35 15 20                       35.6     rhh 0.8 rsb 0.89 > 0.7 dữ liệu thu được tin cậy NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC TÁC ĐỘNG TT TÊN HS CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7 CÂU 8 CÂU 9 CÂU 10 TC LẼ CHẴN 1 Thúy An 3 3 2 4 5 4 5 3 1 4 34 16 18 2 Quy Anh 4 5 3 3 2 4 3 4 5 4 37 17 20 3 Tuấn Anh 5 5 4 4 5 4 5 4 5 3 44 24 20 4 Dương Bình 4 4 3 5 3 5 5 3 4 3 39 19 20 5 Ngọc Châm 3 3 3 3 5 4 4 4 3 4 36 18 18 6 Thu Chúc 4 4 3 3 3 5 4 4 3 4 37 17 20 7 Khánh Duy 5 5 4 3 3 4 3 5 3 3 38 18 20 8 Hoàng Duy 2 2 5 2 3 5 2 5 4 5 35 16 19 9 Kim Đô 4 3 5 4 5 4 5 4 4 3 41 23 18 10 Văn Giang 3 4 4 4 5 5 4 4 5 5 43 21 22 11 Kim Hào 3 4 2 3 4 4 4 5 4 5 38 17 21 12 Ngọc Hảo 2 3 4 4 5 3 3 3 4 5 36 18 18 13 Văn Hiếu 3 5 3 3 5 4 2 2 2 3 32 15 17 14 Thanh Huy 4 4 5 4 4 3 5 4 3 5 41 21 20 15 Tịnh Khang 1 2 5 2 1 2 1 1 1 5 21 9 12 16 Nhất Khang 1 2 3 5 4 4 3 1 5 2 30 16 14 17 Đỉnh Khiêm 3 5 4 4 3 3 2 4 5 4 37 17 20 18 Vũ Linh 2 4 3 5 4 4 5 3 5 3 38 19 19 19 Thanh Ngân 3 5 4 5 5 5 3 3 3 5 41 18 23 20 Kim Ngân 2 2 4 3 5 4 3 5 3 2 33 17 16 21 Hữu Nghĩa 1 3 3 1 5 2 5 3 3 5 31 17 14 22 Bích Ngọc 4 2 4 3 4 5 5 5 4 5 41 21 20 23 Huỳnh Như 5 5 5 3 1 3 1 3 4 5 35 16 19 24 Văn Nhựt 4 3 5 5 3 5 5 4 4 5 43 21 22 25 Thị Phương 1 3 3 4 3 5 4 1 5 5 34 16 18 26 Văn Quý 4 5 2 4 3 4 5 3 4 4 38 18 20 27 Minh Thi 2 3 1 2 5 5 5 4 4 4 35 17 18 28 Huệ Thư 1 4 4 2 3 4 5 4 5 4 36 18 18 29 Cẩm Tiên 2 2 4 3 5 4 3 5 3 2 33 17 16 30 Kim Tiền 1 3 3 1 5 2 5 3 3 5 31 17 14 31 Huyền Trang 4 2 4 3 4 5 5 5 4 5 41 21 20 32 Ngọc Trân 5 5 5 3 1 3 1 3 4 5 35 16 19 33 Thị Trinh 4 3 5 5 3 5 5 4 4 5 43 21 22 34 Hồng Tươi 1 3 3 4 3 5 4 1 5 5 34 16 18   36.6 rhh ( hệ số tương quan) 0.60 Rsb 0.75 > 0.7 dữ liệu đáng tin cậy NHÓM THỰC NGHIỆM SAU TÁC ĐỘNG TT TÊN HS CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7 CÂU 8 CÂU 9 CÂU 10 TC LẼ CHẴN 1 Thúy An 3 5 5 4 5 4 5 4 4 4 43 22 21 2 Quy Anh 4 4 4 4 5 5 5 4 5 4 44 23 21 3 Tuấn Anh 5 5 5 3 5 4 5 4 5 3 44 25 19 4 Dương Bình 4 5 4 4 3 5 5 3 4 3 40 20 20 5 Ngọc Châm 3 5 3 3 5 4 4 4 3 4 38 18 20 6 Thu Chúc 4 2 4 5 3 5 4 4 3 4 38 18 20 7 Khánh Duy 5 2 3 3 3 4 3 5 3 3 34 17 17 8 Hoàng Duy 5 1 3 4 2 5 4 5 5 4 38 19 19 9 Kim Đô 1 2 2 3 3 4 5 4 4 4 32 15 17 10 Văn Giang 2 3 2 4 3 5 4 4 3 4 34 14 20 11 Kim Hào 4 4 3 3 2 4 4 2 3 2 31 16 15 12 Ngọc Hảo 5 5 4 4 3 5 3 2 5 3 39 20 19 13 Văn Hiếu 5 5 3 3 2 4 4 5 5 3 39 19 20 14 Thanh Huy 4 5 4 4 3 3 5 4 3 5 40 19 21 15 Tịnh Khang 3 3 3 5 3 3 5 5 5 5 40 19 21 16 Nhất Khang 5 2 1 4 3 4 3 5 3 3 33 15 18 17 Đỉnh Khiêm 5 3 2 4 3 5 2 4 5 4 37 17 20 18 Vũ Linh 2 2 2 4 4 3 3 4 4 3 31 15 16 19 Thanh Ngân 5 2 5 5 2 4 5 4 3 5 40 20 20 20 Kim Ngân 1 5 3 4 5 3 3 1 3 3 31 15 16 21 Hữu Nghĩa 1 4 2 5 5 5 5 1 2 5 35 15 20 22 Bích Ngọc 2 5 3 4 5 4 5 2 4 5 39 19 20 23 Huỳnh Như 5 5 3 4 5 5 5 3 4 5 44 22 22 24 Văn Nhựt 3 2 2 5 2 2 5 4 4 5 34 16 18 25 Thị Phương 4 3 3 4 3 5 5 3 4 4 38 19 19 26 Văn Quý 5 5 4 4 1 5 5 3 4 4 40 19 21 27 Minh Thi 3 5 3 3 4 5 5 3 3 2 36 18 18 28 Huệ Thư 5 4 5 5 5 5 5 3 3 5 45 23 22  29 Cẩm Tiên 5 5 3 4 5 5 5 3 4 5 44 22 22 30 Kim Tiền 3 2 2 5 2 2 5 4 4 5 34 16 18 31 Huyền Trang 4 3 3 4 3 5 5 3 4 4 38 19 19 32 Ngọc Trân 5 5 4 4 1 5 5 3 4 4 40 19 21 33 Thị Trinh 5 4 5 5 5 5 5 3 3 5 45 23 22 34 Hồng Tươi 5 5 3 4 5 5 5 3 4 5 44 22 22                         37.8     rhh 0.61 Rsb 0.76 > 0.7 dữ liệu đáng tin cậy Phụ lục 4: Bảng tổng hợp bảng điểm Thang đo thái độ kiểm tra trước và sau tác động TT Tên HS Nhóm thực nghiệm 6/3 Tên HS Nhóm đối chứng 6/1   Trước TĐ Sau TĐ   Trước TĐ Sau TĐ 1 Thúy An 34 43 Hoàng Ân 41 43 2 Quy Anh 37 44 Bé Diệu 44 44 3 Tuấn Anh 44 44 Văn Du 42 44 4 Dương Bình 39 40 Hoàng Du 38 40 5 Ngọc Châm 36 38 Bá dương 36 38 6 Thu Chúc 37 38 Quốc Đến 35 35 7 Khánh Duy 38 34 Thu Điểm 34 34 8 Hoàng Duy 35 38 Ngư Đình 38 38 9 Kim Đô 41 32 Thiện Đức 32 32 10 Văn Giang 43 34 Minh Hiếu 34 34 11 Kim Hào 38 31 Mỹ Huyền 31 31 12 Ngọc Hảo 36 39 Anh Khoa 38 39 13 Văn Hiếu 32 39 Thúy Kiều 36 36 14 Thanh Huy 41 40 Thúy Kiều 37 37 15 Tịnh Khang 21 40 Vương Linh 30 32 16 Nhất Khang 30 37 Thị Linh 32 33 17 Đỉnh Khiêm 37 33 Ngọc Linh 34 37 18 Vũ Linh 38 31 Thùy Linh 36 35 19 Thanh Ngân 41 40 Văn Luân 35 27 20 Kim Ngân 33 31 Ngọc Mừng 31 32 21 Hữu Nghĩa 31 35 Thanh Nhanh 34 32 22 Bích Ngọc 41 39 Bảo Nhi 31 35 23 Huỳnh Như 35 44 Hoàng Như 40 32 24 Văn Nhựt 43 34 Quốc Quy 37 34 25 Thị Phương 34 38 Văn Quốc 29 30 26 Văn Quý 38 40 Văn Thành 35 39 27 Minh Thi 35 36 Thanh Thảo 35 39 28 Huệ Thư 36 45 Hồng Thắm 29 30 29 Cẩm Tiên 34 38 Diểm Thúy 29 30 30 Kim Tiền 38 40 Bảo Tín 35 39 31 Huyền Trang 34 38 Thanh Toàn 29 30 32 Ngọc Trân 38 40 33 Thị Trinh 35 36 34 Hồng Tươi 33 31   ĐTB 36.6 37.8   35.4 35.6   Mốt 38.0 40.0   35.0 32.0   Trung vị 37.0 38.0   35.0 35.0   Giá trị TB 36.6 37.8   35.4 35.6   Độ lệch chuẩn 4.7 4.2   3.7 4.3   p 0.19 0.037       SMD 0.55 Phụ lục 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 1.Tên đề tài :.......................................................................... ................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Những người tham gia thực hiện:....................................................................... 3. Họ tên người đánh giá: ................... ................................4.Đơn vị công tác......................... ....................................................Đơn vị công tác.................................................. 5. Ngày họp:...................................................... 6. Địa điểm họp:.......... .............. 7. Ý kiến đánh giá : Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 1. Tên đề tài - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động, - Có ý nghĩa thực tiễn 5 2. Hiện trạng - Nêu được hiện trạng - Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng. - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết 5 3. Giải pháp thay thế - Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế, - Giải pháp khả thi và hiệu quả - Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài 10 4. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi - Xác định được giả thuyết nghiên cứu. 5 5. Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu 5 6. Đo lường - Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu - Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị 15 7. Phân tích dữ liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu 15 8. Kết quả - Kết quả nghiên cứu: đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục. - Những đóng góp của đề tài NC: Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến lược... - Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế. 10 9. Minh chứng cho các hoạt động NC của đề tài: - Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng

File đính kèm:

  • docDE TAI MAU NCKHSPUD LY 6.doc