Đề thi bán kỳ II lớp 11 năm học 2007-2008 môn thi : Vật lý thời gian làm bài : 60 phút

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng

 Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện tỷ lệ với :

A. Bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây

B. Điện trở của đoạn dây

C. căn bậc hai của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây

D. cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi bán kỳ II lớp 11 năm học 2007-2008 môn thi : Vật lý thời gian làm bài : 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã ký hiệu L_01KTBKII11_08 Đề thi bán kỳ II lớp 11 Năm học 2007-2008 môn thi : vật lý Thời gian làm bài : 60 phút (Đề gồm 14 câu trắc nghiệm và 03 câu tự luận, 03 trang) I. Phần I : Trắc Nghiệm (3 điểm) Câu 1: Chọn câu trả lời đúng Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện tỷ lệ với : Bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây Điện trở của đoạn dây căn bậc hai của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây Câu 2 : Chọn phát biểu sai Cảm ứng từ tại một điểm gây bởi dòng điện thẳng đặt trong không khí tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đó đến dây dẫn tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và khoảng cách đến dây dẫn tăng hai lần khi cường độ dòng điện tăng hai lần. Câu 3. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song trong không khí có biểu thức : A. B. C. D. Câu 4 Chọn câu trả lời đúng Một electron chuyển động với vận tốc bay vào trong một từ trường theo phương vuông góc với đường sức của từ trường đều thì electron sẽ chuyển động : A. nhanh dần B. chậm dần C. đều D. lúc đầu chuển động nhanh dần sau đó chuyển động chậm dần Câu 5 : Một khung dây tròn có bán kính 3,14 cm có 20 vòng dây, đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây có giá trị nào sau đây ? A. 4.10-6 T B. 4.10-5 T C. 4.10-4 T D. 3.10 -5T. Câu 6. Một dòng điện có cường độ 10 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. cảm ứng từ tại ngững điểm cách dây dẫn 10cm có giá trị là : A. 2.10-6 T B. 4.10-5 T C. 6,28.10-5 T D. 2.10-5 T Câu 7 : Một khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây mang dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ. Tăng dòng điện trong khung lên gấp bốn lần thì độ lớn mô men ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây : tăng bốn lần giảm bốn lần tăng hay giảm phụ thuộc vào chiều của đường sức Cả ba phát biểu đều sai Câu 8 : Một điện tích q chuyển động với vận tốc v1 = 105 m/s trong từ trường đều B theo phương vuông góc với lực Lorenxơ tác dụng lên q có độ lớn f1 = 10 - 3 N . Khi q chuyển động với vận tốc v2 = 2.105 m/s thì lực tác dụng lên q là f2 : A. f2 = 2.10- 7 N B . f 2 = 2.10- 3 N C. f2 = 0.5.10- 7 N D. f2 = 0.5.10- 3 N Câu 9 Chọn phát biểu sai Khi ngắt dòng điện trong cuộn dây của nam châm điện thì từ tính của lõi sắt mất rất nhanh. Trong thiên nhiên có rất nhiều chất hoá học thuộc loại chất sắt từ. Sắt có tính sắt từ mạnh vì trong sắt có những miền từ hoá tự nhiên. Chu trình từ trễ chứng tỏ rằng sự từ hoá của sắt phụ thuộc một cách phứ tạp vào từ trường gây ra sự từ hoá. Câu 10 : Một ống dây có chiều dài l = 10cm, cảm ứng từ bên trong ống dây B = 20p.10-4 T, cường độ dòng điện bên trong ống dây là I = 2A, tổng số vòng dây của ống dây là 2500 Vòng 5000 Vòng 250 Vòng 500 Vòng Câu11: Hai dây dẫn song song dai vô hạn có dòng điện với cường độ I1 = I2 = 2A chạy qua, đặt cách nhau một đoạn d = 20cm. Xác định cảm ứng từ B tai điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây . Trong trường hợp dòng điện trong hai dây dẫn cùng chiều A. 0T, C. 4.10-6T, B. 8.10-6T, D. 2.20-6T Câu 12 : Một khung dây tròn có bán kính 30cm, gồm 10 vòng dây, cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là 0,3A. Tính cảm ứng từ tai tâm của vòng dây A. 2p.10-6T B. 2p.10-7T C. 2p.10-8T D. 2p.10-9T Câu 13 Nam châm vĩnh cửu được tạo ra từ : Chất thuận từ Chất nghịch từ chất sắt từ Sắt được đặt trong từ trường Câu 14 Lực Lo-ren-xơ là lực Tác dụng lên điện tích dương chuyển động trong từ trường Tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường Tác dụng lên điện tích dương chuyển động trong điện trường Tác dụng lên điện tích chuyển động trong điện trường. II Tự luận ( 7 điểm) I1 I2 I3 Câu 1 (3 điểm): Cho ba dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1, I2, I3 nằm trong cùng một mặt phẳng như hình vẽ (Hình 1). Khoảng cách giữa I1, I2 bằng a, khoảng cáh giữa I2, I3 bằng b. Hãy tính lực tác dụng lên mỗi đơn vị dài của Dòng điện I3 Dòng điện I2 áp dụng số với I1 = 12A; I2 = 6A; I3 = 8,4 A a = 5cm; b = 7cm. (Hình 1) Câu 2 (2,5 điểm) Một electron bay vào trong từ trường đều với vân tốc vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết electron chuyển động trên quỹ đạo tròn với bán kính R = 9.1 cm trong một từ trường với cảm ứng từ B = 5.10-4T. Cho điện tích của electron e = 1,6.10-19C khối lượng của electron me = 9,1.10-31 Kg Tính vận tốc của e khi bay vào trong từ trường đều Để đạt được vận tốc trên trì người ta phải tăng tốc cho electron nhờ điện trường. Hỏi cần một hiệu điện thế là bao nhiêu để tăng tốc cho electron đó? coi vận tốc ban đàu trước khi tăng tốc bằng không. Câu 3 (1,5 điểm) Hai dây dẫn mang dòng điện có cùng cường độ là 5A và ngược chiều đặt song song nhau, cách nhau một khoảng a = 40 cm (Hình 2) . Xác định véc tơ cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn d = 30 cm. I1 I2 M (Hình 2) ......................... Hết.......................... Mã ký hiệu L_01ĐKTBKII11_08 Đáp án I. Phần I : Trắc nghiệm(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án d c c c c d a Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án b b c a a c b Câu 1 ( 3 điểm) a) Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dòng điện I3 - Lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I3 I1 I2 I3 Phương chiều được biểu diễn như hình vẽ. Độ lớn lực tác dụng : (0.5đ) - Lực từ do dòng điện I2 tác dụng lên dòng điện I3 Phương chiều được biểu diễn như hình vẽ. Độ lớn lực tác dụng : (0.5đ) - Hợp lực tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dòng điện I3 ( Hình 1a) ị F3 = | F13 – F23 | Thay số ta đựoc F3 = 2,4.10-5 N và cùng hướng với (0.5đ) I1 I2 I3 b) Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dòng điện I2 - Lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2 Phương chiều được biểu diễn như hình vẽ. Độ lớn lực tác dụng : (0.5đ) - Lực từ do dòng điện I3 tác dụng lên dòng điện I2 Phương chiều được biểu diễn như hình vẽ. Độ lớn lực tác dụng : (0.5đ) - Hợp lực tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dòng điện I2 ( Hình 1b) ị F2 = F12 + F32 Thay số ta đựoc F3 = 43,2.10-5 N và cùng hướng với , (0.5đ) Câu 2(2,5 điểm) a) Vận tốc của electron - Vì electron chuyển động trong từ trường nên nó chịu tác dụng của lực Lo- ren -xơ fLr = evB (1) - Electron chuyển động trên quỹ đạo tròn nên lực Lo-ren-xơ đóng vai trò là lực hướng tâm ị fLr = fht = (2) (0.5đ) - Từ (1) và (2) ta tính được v = (0.5đ) Thay số ta có : v = 8.105 m/s (0.5đ) b) Để đạt được vận tốc như trên thì năng lượng điện trường cần để tăng tốc cho electron đã chuyển hoá thành động năng cho electron. Do đó theo định luật bảo toàn năng lượng ta có : eU = (0.5đ) ị = 1,82 V (0.5đ) Câu 3 (1,5 điểm) - Véc tơ cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra ở điểm M (Biểu diễn phương, chiều như hình vẽ) B1 = = T (0.5đ) - Véc tơ cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra ở điểm M (Biểu diễn phương, chiều như hình vẽ) I1 I2 M B2 = B1= = T (0.5đ) Véc tơ cảm ứng từ Tại M = + Độ lớn B = 2B1 cosa Với cosa = Thay số ta có B = . 10-5 T (0.5đ) Hướng véc tơ trùng với trung trực của I1I2 ( Hình vẽ) ....................................Hết ...............................

File đính kèm:

  • docDe KTBKII lop 11.doc