I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy viết đúng (Đ) hoặc (S) vào các khái niệm sau mà em cho là đúng.
a. Chuyển dộng của quả cầu lông khi bị tác dụng lực bay lên là chuyển dộng thẳng.
b. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
c. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị vận tốc.
d. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
đ. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng độ lớn, cùng phương và cùng chiều.
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chất lượng học kỳ I vật lý lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT sầm sơn đề thi chất lượng học kỳ I
Trường thcs trung sơn năm học 2007 – 2008
đề chẵn
Môn: vật lý lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Trường:………………….Lớp:…..…
Họ tên HS:…………………….........
Số báo danh:............Phòng thi:..........
Giám thị số1:…………………...
Giám thị số2:…………………...
Số phách
..................
Điểm bằng số
……………
Điểm bằng chữ
………………….
Giám khảo 1:…………………..
Giám khảo 2:…………………..
Số phách
…………
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy viết đúng (Đ) hoặc (S) vào các khái niệm sau mà em cho là đúng.
a. Chuyển dộng của quả cầu lông khi bị tác dụng lực bay lên là chuyển dộng thẳng.
b. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
c. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị vận tốc.
d. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
đ. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng độ lớn, cùng phương và cùng chiều.
e. áp xuất không phụ thuộc vào áp lực và đơn vị diện tích bị ép.
g. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp xuất khí quyển.
h. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
i. Công cơ học chỉ thuộc vào lực tác dụng.
k. Các máy cơ đơn giản cho ta lợi về công. Được lợi được bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
(Thí sinh không viết vào ô gạch chéo này)
Câu 2: Điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
1. Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng..........................................của phần chất
lỏng mà..................................
2. Trong bình thông nhau ở hai nhánh có chứa.........................................,mực mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều có một độ cao khác nhau.
3. Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động ..........................................và chuyển động tròn.
II/ Tự luận:
Câu 3: Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào?
Câu 4: Hãy giải thích tại sao khi làm nhà người ta lại xây phần móng to và rộng hơn phần tường?
Câu 5: Người ta kê một tấm ván để kéo một cái thùng có trong lượng là 800N lên một chiếc xe tải. Sàn xe tải cao 0,8m. Tấm ván dài 2,5m – lực kéo bằng 400N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy thùng với mặt ván.
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng này.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng GD & ĐT sầm sơn đề thi chất lượng học kỳ I
Trường thcs trung sơn năm học 2007 – 2008
đề lẻ
Môn: vật lý lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Trường:………………….Lớp:…..…
Họ tên HS:…………………….........
Số báo danh:............Phòng thi:..........
Giám thị số1:…………………...
Giám thị số2:…………………...
Số phách
..................
Điểm bằng số
……………
Điểm bằng chữ
………………….
Giám khảo 1:…………………..
Giám khảo 2:…………………..
Số phách
…………
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy viết đúng (Đ) hoặc (S) vào các khái niệm sau mà em cho là đúng.
a. Chuyển động của quả bóng bị sút lên cao là chuyển động thẳng.
b. Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
c. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài của quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
d. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
đ. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều.
e. áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
g. Con người và mọi vật trên trái đất chỉ chịu tác dụng lực hút của trái đất còn không chịu tác dụng của áp xuất khí quyển.
h.Khi có lực tác dụng, mọi vật có thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính.
i. Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
k. Không một máy cơ nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Câu 2: Điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Lực là một đại lượng............................................được biểu diễn bằng một mũi tên có gốc là điểm đặt của lực, phương, chiều trùng với phương, chiều của lực; độ dài biểu thị cường độ của lực theo...........................................cho trước.
(Thí sinh không viết vào ô gạch chéo này)
2. Trong bình thông nhau chứa.............................................., mực mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
3. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là ................................................
II/ Trắc nghiệm:
Câu 3: Dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng: khi nhảy từ trên bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
Câu 4: Muốn sử dụng dao dể chặt thái một cách dể dàng, ta phải làm như thế nào? Tại sao?
Câu 5: Người ta kê một tấm ván để kéo một cái thùng có trọng lượng là 600N lên một chiếc xe tải. Sàn xe tải cao 0,8m. Tấm ván dài 2,5m – lực kéo bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy thùng với mặt ván.
b. Tính hiệu xuất của mặt phẳng nghiêng này.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án : Đề thi học kỳ I (2007- 2008)
Môn : vật lý - lớp 8
Đề : chẵn
I . Trắc nghiệm 3 đ
Câu 1: mỗi ý cho 0.2 đ
a/ S b/ Đ c/ Đ d/ Đ đ/ S e/ S
g/ Đ h/ Đ i/ S k/ S
Câu 2: mỗi ý cho 0.25 đ
1/ Trọng lượng – vật chiếm chỗ
2/ Chứa chất lỏng khác nhau
3/ Chuyển động cong
II. Tự luận 7 đ
Câu 1 : 2 đ
Khi lặn xuống nước ta cảm thấy tức ngực do áp xuất của nước lớn hơn (áp xuất khí quyển ) - để khắc phục yếu tố này người thợ lặn phải có bộ quần áo đặc biệt để hạn chế áp xuất của nước tác dụng vào cơ thể .
Câu 2: 2 đ
Khi xây nhà phần lớn móng lại to và rộng hơn phần tường vì khi xây nhà áp lực của nhà rất lớn để P bé thì diện tích móng phải đủ lớn để giảm áp xuất của tường lên móng.
Câu 3: 3 đ
Khi bỏ qua lực ma sát ta có hệ thức
P . h = F. l = 384 N ( 1đ)
- Vậy lực ma sát là
Fms= Fk – F = 400 - 384=16N (1 đ)
- Hiệu xuất của mặt phẳng nghiêng là
H= .100%= 96 %
Đáp án : Đề thi học kỳ I (2007- 2008)
Môn : vật lý - lớp 8
Đề : lẻ
I / Trắc nghiệm 3 đ
Câu 1: Mỗi ý đúng cho 0.2 đ
a/S b/ S c/ Đ d/ S đ/ D e/ Đ
g/ S h/ S i/ Đ k/ Đ
Câu 2: mỗi ý 0.25 đ
1/ vectơ- tỉ xích
2/ chứa cùng một chất lỏng đứng yên
3/ lực đẩy Acsimet
II/ Tự luận 7 đ
Câu 1: 2 đ
Khi nhảy từ trên cao xuống , chân chạm đất nhưng dừng ngay lại nhưng phần trên do có quán tính nên vẫn chuyển động xuống dưới nên làm cho chân bị gập lại
Câu 2: 2 đ
Muốn sữ dụng dao , dễ dàng ta phải mài lưỡi Dao.Vì khi mài lưỡi Dao mỏng đi (S nhỏ) lực của tay không đổi nên có áp xuất lớn (P) thái dễ.
Câu 3: 3 đ
- (1 đ) khi bỏ qua lực ma sát ta có hệ thức
P.h = F.l (N)
- (1 đ) Vậy lực ma sát là :
Fms = Fk – F =400 – 288 = 112 (N)
(1 đ) Hiệu xuất của mặt phẳng nghiêng là
H =
File đính kèm:
- vat ly 8.doc