Đề thi chọn học sinh giỏi bậc PTTH năm học 1999-2000 môn: toán bảng a vòng 2

Bài 3: ( 2.5 điểm) Cho tam giác ABC có góc A nhọn. M là điểm di động trên BC. P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên AB, AC.

 Tìm tập hợp các điểm S không phụ thuộc mặt phẳng (ABC) sao cho:

 g(SA,PQ) = g(SP,AQ) = g(SQ,AP).

 ( ký hiệu g(a,b) là góc giữa hai đường thẳng a, b)

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi bậc PTTH năm học 1999-2000 môn: toán bảng a vòng 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC PTTH THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 1999-2000. ----------------------- ------------------------------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN BẢNG A VÒNG 2. SBD : (180 phút, không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài 1: ( 2.5 điểm) Chứng minh rằng nếu 3 số thực a, b, c thỏa mãn: |a| + |b| + |c| thì hàm số không có cực trị. Bài 2: ( 2.5 điểm) Kí hiệu Hn là tập hợp các đa thức bậc n dạng: Chứng minh: Bài 3: ( 2.5 điểm) Cho tam giác ABC có góc A nhọn. M là điểm di động trên BC. P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên AB, AC. Tìm tập hợp các điểm S không phụ thuộc mặt phẳng (ABC) sao cho: g(SA,PQ) = g(SP,AQ) = g(SQ,AP). ( ký hiệu g(a,b) là góc giữa hai đường thẳng a, b) Bài 4: ( 2.5 điểm) Cho parabol (P): y2 = 2x và đường tròn (C): x2 + y2 – 8x + 12 = 0. Chứng minh rằng có vô số tam giác với ba đỉnh trên (P) mà các cạnh tiếp xúc với (C). SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC PTTH THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 1999-2000. ----------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN TOÁN BẢNG A – VÒNG 2. Bài 1: (2.5 điểm) +(0.25 đ) f(x) = y’ = x4 + ax3 + bx2 + cx + 1 , với |a| + |b| + |c| . +(0.50 đ) |f(x)| ³ |x4 + 1| - |ax3 + bx2 + cx| ³ x4 + 1 - |x|(|a||x3| + |b||x2| + |c||x|) +(1 đ) Nếu |x| £ 1 thì |xk| £ 1 (k Î Z+) do đó: (|a||x3| + |b||x2| + |c||x|) £ |a| + |b| + |c| . Suy ra: - |x|(|a||x3| + |b||x2| + |c||x|) ³ Suy ra: |f(x)| ³ x4 + 1 mà Nên |f(x)| > 0 "x, |x| £ 1. +(0.50 đ) Nếu |x| >1. Đặt thì |t| < 1 . Theo trên ta suy ra được: |f(x)| = +(0.25 đ) Tóm lại y’>0, " xÎR nên hàm số không có cực trị. Bài 2: (2.5 điểm) +(0.25 đ) Xét đa thức Trêbưsép T(x) = cos(n.arccosx). +(0.50 đ) Chứng minh T(x) là đa thức bậc n có hệ tử bậc n là 2n – 1. Chứng minh bằng quy nạp dựa vào công thức: cosnt + cos(n-1)t = 2cost.cos(n-1)t. +(0.50 đ) Do đó: . Ta có . Nếu tồn tại f(x) Î Hn sao cho , "xÎ[-1;1]. Lúc đó ta xét g(x) = f(x) - đa thức bậc nhỏ hơn hay bằng n – 1, g(x) đổi dấu n + 1 lần tại các điểm coskp/n, k = . +(0.50 đ) Do đó . Vậy . Bài 3: (2.5 điểm). +(0.75 đ) Với tứ diện ABCD ta chứng minh: g(AB,CD) = g(AD,BC) = g(AC,BD) Û AB^CD và AD^BC, AC^BD. Thật vậy ta có đẳng thức: . Từ đó nếu: g(AB,CD) = g(AD,BC) = g(AC,BD) = j thì (AB.CD + e1AC.DB + e2AD.BC)cosj = 0 Với e1, e2 nhận giá trị 1 hay -1. Mặt khác ta có bất đẳng thức đối với các cạnh của tứ diện là: AB.CD + e1AC.DB + e2AD.BC ¹ 0, nên j = 90o. +(0.50 đ) g(SA,PQ) = g(SP,AQ) = g(SP,AQ) = g(SQ,AP) = 900 khi và chỉ khi hình chiếu S lên (ABC) là trực tâm tam giác APQ. +(1 đ) Đặt BM/BC = t. Gọi E, F là hình chiếu của B và C lên AC, AB. Ta có: mà ta có: +(0.25 đ) Suy ra: . Tập hợp các điểm H là đoạn EF. Vậy tập hợp các điểm S là dải mặt phẳng ở giữa hai đường thẳng a, b lần lượt đi qua E, F và vuông góc mặt phẳng (ABC). Bài 4: (2.5 điểm). +(0.25 đ) Đường tròn (C) có tâm I(4,0), bán kính R = 2. +(0.50 đ) Lấy A(x1 ; y1), B(x2 ; y2) tùy ý ( y1¹ y2) thuộc (P), phương trình đường thẳng AB là: AB: (y - y1)(x2 - x1) = (y2 - y1)(x - x1) Do A, B Î (P) nên , do đó: AB: 2x – (y1 + y2)y + y1.y2 = 0. +(0.50 đ) Tìm điều kiện tiếp xúc: AB tiếp xúc (C) Û . +(0.25 đ) Tượng tự, nếu C(x3 ; y3) thuộc (P) và y1 ¹ y3 , ta có: AC tiếp xúc (C). +(0.5 đ) Do đó nếu AB và AC tiếp xúc (C) ta được (1) và (2). Điều này chứng tỏ y1 và y3 là hai nghiệm của phương trình ẩn y: +(0.25 đ) Với y1 ¹ ± 2, (3) là phương trình bậc hai có D’ > 0 nên (3) luôn có hai nghiệm y2 và y3: và +(0.25 đ) Do đó, thế vào ta được: . Vậy theo điều kiện tiếp xúc ta được BC tiếp xúc (C). Và từ các kết quả trên chứng tỏ rằng có vô số tam giác thỏa đề bài.

File đính kèm:

  • docHSG.doc