Câu 1 (3 điểm)
1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau, xác định rõ các chất ứng với kí hiệu A, B, C, D, E, F, G:
Fe(nóng đỏ) + O2 A ; A + HCl B + C + H2O ; B + NaOH D + G
C + NaOH E + G; D + O2 + H2O E ; E F + H2O
2. Hãy nêu các hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng trong thí nghiệm sau:
Dẫn từ từ CO2 vào dung dịch nước vôi trong cho tới dư, sau đó cho tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch vừa thu được.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn thi : hoá học 9 năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN : HOÁ HỌC 9
Năm học 2011-2012
Thời gian làm bài : 150 phút
Câu 1 (3 điểm)
1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau, xác định rõ các chất ứng với kí hiệu A, B, C, D, E, F, G:
Fe(nóng đỏ) + O2 ® A ; A + HCl ® B + C + H2O ; B + NaOH ® D + G
C + NaOH ® E + G; D + O2 + H2O® E ; E F + H2O
2. Hãy nêu các hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng trong thí nghiệm sau:
Dẫn từ từ CO2 vào dung dịch nước vôi trong cho tới dư, sau đó cho tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch vừa thu được.
Câu 2. (3 điểm)
1. Có 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2 và NaCl, cho phép dùng thêm quỳ tím để nhận biết các dung dịch đó. Biết rằng dung dịch Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím.
2. Có 4 gói bột màu đen tương tự nhau: CuO, MnO2, Ag2O, FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl phân biệt từng chất.
Câu 3. (4 điểm)
1. Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64.Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8.
a)Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.
b)Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?Nêu tính chất hóa học của hợp chất đó.
2. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M.
a)Tính thể tích H2 thoát ra (ở đktc).
b)Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
c)Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào?
Câu 4. (4 điểm)
1. Thêm rất từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch Na2CO3 1M thu được dung
dịch G và giải phóng V lít khí CO2 (ở đktc). Cho thêm nước vôi trong vào dung dịch G tới dư thu được m gam kết tủa trắng. Tính giá trị của m và V ?
2. Hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3 và Al2O3, trong đó khối lượng của Al2O3 bằng 1/10 khối lượng các muối cacbonat. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y có khối lượng bằng 56,80% khối lượng hỗn hợp X. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
Câu 5. (3 điểm)
Có 2 thanh kim loại M (có hoá trị II trong hợp chất). Mỗi thanh nặng 20 gam.
1/ Thanh thứ nhất được nhúng vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra, đem cân thấy thanh kim loại nặng 21,52 gam. Nồng độ AgNO3 trong dung dịch còn lại là 0,1M. Coi thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Ag sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại. Xác định kim loại M.
2/ Thanh thứ hai được nhúng vào 460 gam dung dịch FeCl3 20%. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra, thấy trong dung dịch thu được nồng độ phần trăm của MCl2 bằng nồng độ phần trăm của FeCl3 còn lại. Biết rằng ở đây chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ:
M + FeCl3 MCl2 + FeCl2
Xác định khối lượng thanh kim loại sau khi được lấy ra khỏi dung dịch.
Câu 6. (3 điểm)
1. Lấy cùng một lượng kim loại M (có hoá trị không đổi trong các hợp chất) có thể phản ứng hoàn toàn với 1,92 gam O2 hoặc 8,52 gam X2. Biết X là 1 trong các nguyên tố flo, clo, brom, iot; chúng có tính chất hoá học tương tự nhau. X2 là chất nào?
2. Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó bằng H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm khí Y và dung dịch Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dung dịch Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là kim loại gì? Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X.
.................................... Hết..........................................
PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN : HOÁ HỌC 9
Năm học 2011-2012
Hướng dẫn chấm gồm : 03 trang
Câu
Nội dung
Điểm
1
3 điểm
1.
3Fe + 2O2 Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2¯ + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3¯ + 3NaCl
4Fe(OH)2¯ + O2 + H2O → 4Fe(OH)3¯
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2. - Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max).
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (1)
- Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt. CaCO3 + CO2 dư + H2O Ca(HCO3)2 (2)
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2)
- Cho tiếp dd Ca(OH)2 vào dd vừa thu được. Dung dịch lại
đục, kết tủa trắng xuất hiện trở lại.
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O (3)
1,5
0,5
0,5
0,5
2
3 điểm
1. Cho quỳ tím vào 5 dung dịch:
HCl
Đỏ
Na2CO3
Xanh
NaOH
Xanh
BaCl2
Tím
NaCl
Tím
- Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là HCl.
- 2 dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là: Na2CO3 và NaOH
- 2 dung dịch làm quỳ tím không đổi màu là: BaCl2 và HCl.
1,00
- Sau đó dùng HCl cho tác dụng với 2 chất làm quỳ tím hoá xanh, nơi nào có khí thoát ra là Na2CO3: Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + CO2+ H2O
- Chất còn lại là NaOH: NaOH + HCl ® NaCl + H2O
- Tiếp đó lấy dung dịch Na2CO3 cho tác dụng với 2 chất còn lại, nơi nào có kết tủa trắng là BaCl2: Na2CO3 + BaCl2 ® BaCO3+ 2NaCl
- Chất còn lại là dung dịch NaCl.
1,00
2. Hoà tan các oxit bằng dung dich HCl:
- Sản phẩm có màu xanh là CuO: CuO + 2HCl ® CuCl2 (xanh) +H2O
- Sản phẩm có khí màu vàng lục bay lên là MnO2:
MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2(vang luc) + 2H2O
- Sản phẩm có kết tủa trắng là AgCl: Ag2O + 2HCl® 2AgCl + H2O
- Chất còn lại là FeO: FeO +2HCl ® FeCl2 + H2O
1,00
3
4 điểm
1.
a.Theo bài ra ta có:
pA + eA + 2(pB + eB) = 64 2pA + 4pB = 64 pA + 2pB = 32 (1)
(vì số p = số e)
pA – pB = 8 (2)
Từ (1) và (2) pA = 16 ; pB = 8 A là S ; B là O
CTHH của hợp chất: SO2
1,00
b. – SO2 là oxit axit
- Tính chất:
+ Tác dụng với nước: SO2 + H2O H2SO3
+ Tác dụng với dd kiềm: SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + Na2O Na2SO3
0,5
2.
a.Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III ta có: PTP: A + 2HCl ACl2 + H2 (1) 2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2 (2) Theo bài ra: nHCl = V.CM = 0,17 x 2 = 0,34 (mol)
Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol axit HCl gấp 2 lần số mol H2 tạo ra
nH2 = 0,34: 2 = 0,17 (mol) VH2 = 0,17. 22,4 = 3,808 (lit)
b.Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mmuối = mkim loại + mHCl – mH2 = 4 + 36,5 . 0,34 – 0,17 . 2 = 16,07g
c.Gọi số mol của Al là a => Số mol kim loại (II) là a : 5 = 0,2a mol
Theo pt (2) => nHCl = 3a theo pt (1) => nHCl = 0,4a
3a + 0,4a = 0,34
a = 0,34 : 3,4 = 0,1 mol => n(Kim loại) = 0,2.0,1 = 0,02mol
mAl = 0,1.27 = 2,7 g m(Kim loại) = 4 – 2,7 = 1,3 g
Mkim loại = 1.3 : 0,02 = 65 => kim loại hóa trị II là : Zn
0,5
0,5
0,5
1,0
4
4 điểm
1.
Ta có:
Thêm rất từ từ dd HCl vào dd Na2CO3, thứ tự phản ứng xảy ra là:
HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl (1)
ban đầu: 0,3 0,2 mol
phản ứng: 0,2 0,2 0,2 mol
sau pư : 0,1 0 0,2 mol
HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O (2)
ban đầu: 0,1 0,2 mol
phản ứng: 0,1 0,1 0,1 mol
sau pư : 0 0,1 0,1 mol
dd G gồm: 0,1 mol NaHCO3 và NaCl
Cho thêm nước vôi trong đến dư vào dd G:
NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH + H2O (3)
Theo (3):
Theo (2):
V = 0,1.22,4 = 2,24 lit
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
t0
2.
t0
CaCO3 CaO + CO2 (1)
MgCO3 MgO + CO2 (2)
Đặt a, x, y là số gam của Al2O3,CaCO3, MgCO3 trong hỗn hợp X.
(MgCO3, CaCO3)
Al2O3
Theo gt: m = 1/10 m x + y = 10a (I)
Vậy mA = 10a + a = 11a gam . (Chất rắn Y gồm: MgO, CaO và Al2O3)
Theo gt: mB = mA = 6,248a gam
Vậy: = 6,248a - a = 5,248a (II). Giải hệ (I,II), suyra : x = 5,8a
Al2O3
CaCO3
Vậy %m = = 52,73%. %m = = 9,09%
MgCO3
%m = 38,18%
0,5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
5
3 điểm
1/ M + 2AgNO3 ® M(NO3)2 + 2Ag (1)
sè mol AgNO3 p/ø: (0,3. 100/1000) – (0,1.100/1000) = 0,02
Theo (1), sè mol M p/ = 0,02/2 = 0,01
Cø 1 mol M p/ th× khèi lîng thanh kim lo¹i t¨ng (216 – M) g
0,01 mol M ------- (21,52 – 20) g
Gi¶i ra M = 64 ®ã lµ Cu
2/ Cu + 2FeCl3 ® CuCl2 + 2FeCl2
Gi¶ sö cã x mol Cu p/ø t¹o ra x mol CuCl2 cã khèi lîng 135x (g)
Sè mol FeCl3 p/ø = 2x
Khèi lîng FeCl3 cßn l¹i trong dung dÞch lµ (460. 20/100) – 2x.162,5 = 92 - 325x (g)
Nång ®é % CuCl2 = 135x.100/ m dd
Nång ®é FeCl3 cßn l¹i = (92 -325x) .100/ m dd
Þ 135x.100/ m dd = (92 -325x) .100/ m dd
Gi¶i ra x = 0,2
Khèi lîng Cu ®· ph¶n øng = 64.0,2 = 12,8 (g)
Khèi lîng thanh Cu cßn l¹i: 20 – 12,8 = 7,2 (g)
1,5
1,5
6
3 điểm
1.
PTHH
4M + nO2 ® 2M2On
2M + nX2 ® 2MXn
8n/Xn = 1,92/8,52 Þ X = 35,5
X2 lµ Cl2
0,5
0,75
2.
RO + H2SO4 RSO4 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x, y là số mol RO và RCO3
Ta có: (R +16)x + (R + 60)y = a (I)
Từ (1,2): (R + 96)(x + y) = 1,68a (II)
Từ (2): y = 0,01a (III)
Giải (I, II, III): x = 0,004a ; R = 24.
Vậy R là Mg (24)
MgO
MgCO3
%m = = 16% %m = 84%
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
- ThÝ sinh cã thÓ gi¶i theo c¸ch kh¸c nÕu lËp luËn ®óng vµ ra kÕt qu¶ ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a.
- Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm giành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm.
- Không cho điểm với các trường hợp bài toán sai về bản chất hóa học.
File đính kèm:
- HSG 2012.doc