Câu 5: (3 điểm): Cho tam giác ABC có AB = AC, đường cao AH. Từ điểm M trên BC kẻ MP AB và MQ AC sao cho P, Q lần lượt nằm trên các đường thẳng AB, AC. Chứng minh rằng đường trung trực của PQ luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên cạnh BC.
Câu 6: (2 điểm): Đối với hệ tọa độ Oxy cho 2 điểm A(- 1; 0); B(1; 0) và đường thẳng d có phương trình: ax + by + 1 = 0 tiếp xúc với đường tròn (C) có phương trình: . Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng khoảng cách từ A và B đến đường thẳng d.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp THPT năm học 2008 - 2009 môn: toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THPT
NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: TOÁN Thời gian: 180 phút
(Đề này có 01 trang)
Câu 1: ( 4 điểm): Giải hệ phương trình sau:
Câu 2: (2 điểm): Chứng minh rằng: chia hết cho 8.
Câu 3: ( 2 diểm) Tìm các số nguyên tố x, y là nghiệm của phương trình:
Câu 4: ( 5 điểm): Cho dãy số (Un) xác định bởi:
trong đó -1 <a < 0
a) Chứng minh rằng: - 1 < Un < 0 với và (Un) là một dãy số giảm.
b) Chứng minh rằng: với
c) Tìm Lim Un
Câu 5: (3 điểm): Cho tam giác ABC có AB = AC, đường cao AH. Từ điểm M trên BC kẻ MP AB và MQ AC sao cho P, Q lần lượt nằm trên các đường thẳng AB, AC. Chứng minh rằng đường trung trực của PQ luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên cạnh BC.
Câu 6: (2 điểm): Đối với hệ tọa độ Oxy cho 2 điểm A(- 1; 0); B(1; 0) và đường thẳng d có phương trình: ax + by + 1 = 0 tiếp xúc với đường tròn (C) có phương trình: . Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng khoảng cách từ A và B đến đường thẳng d.
Câu 7: (2 điểm): Chứng minh bất đẳng thức sau:
--------------------------------------------Hết ------------------------------------------------
Hướng dẫn chấm
Môn Toán
Câu
Nội dung
Điểm
1
Giải hệ phương trình: (I)
Ta có:
(I) Đặt
là nghiệm của phương trình bậc hai:
X2 - 97X - 12168 = 0 X = 169 và X = - 72
Hệ (1) có 4 nghiệm: (2; 3), (3; 2), (-2; -3), (-3; - 2)
Hệ (2) có 4 nghiệm: (3; - 2), (- 2; 3), (2; - 3), (-3; 2)
Tóm lại hệ có 8 nghiệm như trên.
1 điểm
1 điểm
2 điểm
2
Chứng minh rằng: chia hết cho 8
Ta có:
(M, N là các đa thức)
vì 2008 chia hết cho 8 (đccm)
1 điểm
1 điểm
3
Tìm các số nguyên tố x, y là nghiệm của phương trình:
(1)
Ta có: (1)
Vì x, y là các số nguyên tố nên có các khả năng sau sảy ra:
1.
2. Vô nghiệm
3. Vô nghiệm
1 điểm
4. vô nghiệm
Vậy (3; 2) là nghiệm duy nhất của phương trình.
1 điểm
4
Cho dãy số (Un) xác định bởi:
trong đó - 1< a < 0
1,5 điểm
1,5 điểm
2,0 điểm
a) Chứng minh rằng: - 1 < Un < 0 (2) với và (Un) là một dãy số giảm.
CM bằng quy nạp:
- với n = 1 thì U1 = a theo giả thiết - 1 < a < 0 nên (2) đúng với n = 1.
- Giả sử (2) đúng với n = k: - 1 < Un < 0 ta CM (2) đúng với n = k + 1.
Từ (2) ta có: 0 < Un + 1 < 1 (*)
Do đó và
tức là: - 1 < Un+1 < 0
Vì - 1 < Un < 0 nên Un + 1 và với
Từ (1) suy ra:
Vậy Un là dãy giảm.
b) Từ đẳng thức (1) suy ra:
Vì Un là dãy giảm; -1 < Un < 0 với mọi n và U1 = a nên:
với từ đó suy ra:
Do đó: và từ (3) ta có:
Theo chứng minh trên ta có:
c) Đặt ta có: 0 0
và
Ta có:
Vì Lim (a + 1). qn - 1 = (a + 1). Lim qn - 1 nên Lim Vn = 0
Hay Lim Un = - 1
5
Vẽ thì H là trung điểm của BC và AH đồng thời là phân giác của góc . Ta có ba điểm H, P, Q nằm trên đường tròn đường kính AM.
* Nếu Q nằm trong đoạn AC (hình 1).
Ta có
Tứ giác APHQ nội tiếp nên:
Và kết hợp với Có
tức là cân tại H.
Do đó HP = HQ.
Vậy H thuộc đường trung trực của đoạn PQ.
(Hình 1)
* Nếu Q nằm ngoài đoạn AC (Hình 2) vẫn có kết quả như vậy. Trong chứng minh trên chỉ khác:
(1')
(2')
(Hình 2)
* Trong trường hợp P nằm ngoài đoạn AB chứng minh tương tự. Khi hoặc kết quả hiển nhiên.
Vậy khi M di động trên cạnh BC của tam giác ABC thì đường trung trực của đoạn PQ luôn đi qua điểm H cố định (chân đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC)
1,5 điểm
1,5 điểm
6
Ta có: (C) có tâm O(0;0) bán kính R = 1
Vì d tiếp xúc với (C) d(O;d) = R
=1
Mặt khác tổng khoảng cách từ A, B đến đường thẳng d là:
Do
T đạt giá trị nhỏ nhất khi đạt giá trị mhỏ nhất.
Với 4 số: a, b, 1, -1 ta có:
Dấu "=" xảy ra khi
hoặc
1,0 điểm
1,0 điểm
7
Ta có:
Mặt khác:
nên
Do
Suy ra:
Dấu đẳng thức xảy ra khi: a = b = c
1,0 điểm
1,0 điểm
File đính kèm:
- bai7.doc