Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Vật lí năm học: 2008- 2009 (đề dự bị)

Câu 1.(2,0 điểm)

Một ngời đi xe đạp đi đợc 4 km với vận tốc 10 km/h, sau đó dừng lại để chữa xe trong 30 phút rồi đi thêm 8 km với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của ngời đó là 6km/h. Tính vận tốc v2.

Câu 2.(4,0 điểm)

Có một số điện trở, mỗi điện trở đều có giá trị r = 5. Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch điện có điện trở tơng đơng bằng 3.

Câu 3. (5,0 điểm)

 Có 3 điện trở có giá trị lần lợt bằng R, 2R, 3R

mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế không đổi.

 Dùng một vôn kế có điện trở Rv để đo lần lợt hiệu

điện thế giữa hai đầu điện trở R và 2R thì đợc các

trị số U1 = 40,6 V và U2 = 72,5 V. Tìm số chỉ của

vôn kế nếu nó đợc mắc vào hai đầu điện trở 3R.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Vật lí năm học: 2008- 2009 (đề dự bị), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Kè THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 GIA LAI NĂM HỌC 2008 - 2009. --------------------- Mụn vật lớ. Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ BÀI Câu 1.(2,0 điểm) Một ngời đi xe đạp đi đợc 4 km với vận tốc 10 km/h, sau đó dừng lại để chữa xe trong 30 phút rồi đi thêm 8 km với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của ngời đó là 6km/h. Tính vận tốc v2. Câu 2.(4,0 điểm) Có một số điện trở, mỗi điện trở đều có giá trị r = 5. Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch điện có điện trở tơng đơng bằng 3. Câu 3. (5,0 điểm) U 3R 2R R v Có 3 điện trở có giá trị lần lợt bằng R, 2R, 3R mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế không đổi. Dùng một vôn kế có điện trở Rv để đo lần lợt hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và 2R thì đợc các trị số U1 = 40,6 V và U2 = 72,5 V. Tìm số chỉ của vôn kế nếu nó đợc mắc vào hai đầu điện trở 3R. Câu 4.( 5,0 điểm) Một thấu kính hội tụ có quang tâm O, tiêu cự f = 12,5 cm. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trớc thấu kính một đoạn d cho ảnh A’B’ hứng rõ nét trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d’. Hỏi khoảng cách nhỏ nhất giữa vật AB và ảnh A’B’ phải bằng bao nhiêu để có đợc ảnh rõ nét trên màn ? K B A Câu 5. ( 4,0 điểm) Một bình 2 nhánh, nhánh A chứa nớc, nhánh B chứa dầu hỏa, mức chất lỏng trong hai nhánh cao nh nhau h = 24 cm. Biết trọng lợng riêng của nớc và dầu hỏa lần lợt là 10.000 N/m3 và 8000 N/m3. So sánh áp suất tác dụng lên khóa K ở phía phải và phía trái khi khóa K đóng. Mở khóa K cho hai nhánh thông với nhau thì thấy hiện tợng gì? Vì sao? Muốn cho chất lỏng từ nhánh này không tràn sang nhánh kia thì cần đổ thêm dầu vào hay phải rút bớt dầu ra khỏi nhánh B ? Tính chiều cao cột dầu khi đó. -----------------Hết--------------------- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Kè THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 GIA LAI NĂM HỌC: 2008- 2009. --------------------- Mụn vật lớ. Đề dự bị ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1. ( 2,0 điểm ) vtb = 0,5đ Với t1 = ; t0 = 0,5 h 0,5đ =>t2 = = 0,5đ v2= 0,5đ Câu 2.(4,0 điểm) Vì R< r nên các điện trở phải đợc mắc song song. 0,5đ Giả sử mạch này gồm một điện trở r mắc song song với một điện trở X nào đó. 0,5đ R= X = 7,5 0,5đ X > r nên mạch gồm Y mắc nối tiếp với r 0,5đ X= r + Y Y= 2,5 0,5đ Để có Y= 2,5thì phải mắc hai điện trở r song song với nhau Y= 0,5đ r r r r Vậy phải dùng ít nhất 4 điện trở r = 5 để mắc thành mạch điện có Rtd= 3 0,5đ 0,5đ Câu 3. ( 5,0 điểm ) Gọi I1 là cờng độ dòng điện trong mạch chính ở lần đo thứ nhất. Ta có: U = U1 + I1(2R + 3R) 0,5đ Vì I1 = 0,5đ => U = 6 U1+ 5U1. (1) 0,5đ Làm tơng tự với lần đo thứ hai: U = U2+ I2( R + 3R) Vì I2 = => U = 3U2 + 4 U2. (2) 0,5đ Với lần đo thứ ba: U = U3 + I3( R + 2R) Với I3 = U = 2 U3+ 3U3 (3) 0,5đ Từ (1) và (2) ta có : 6U1 + 5U1.= 3U2 + 4 U2 0,5đ =>= 0,5đ => U = 304,5 V 0,5đ Thay vào (3) ta đợc U3= 105 V 0,5đ Vậy số chỉ của vôn kế khi nó mắc vào hai đầu điện trở 3R là 105V 0,5đ Câu 4: ( 5,0 điểm) A’ C R1 r B A1, O F A1 B1 I B’ Ta có : 0,5đ và ( OI = AB) 0,5đ Hay 0,5đ d.d/ = f.d + fd/ (*) Chia 2 vế biểu thức (*) cho d d/f ta đợc: 0,5đ Ta lại có d+ d/ = L (1) 0,5đ và f = ( 2) 0,5đ d.d/ = f ( d+ d/) = fL (3) 0,5đ Từ (1) , (2) và (3) => d2 - dL + 12,5L = 0 0,5đ = L2 - 50L = L ( L-50) Để bài toán có nghiệm thì 0 => L 50 0,5đ Vậy L nhỏ nhất là bằng 50 cm ứng với vị trí duy nhất cho ảnh ( nghiệm kép) 0,5đ Câu 5: (4,0 điểm ) a)Tỉ số các áp suất tác dụng lên khóa k ở phía nhánh A và nhánh B là: 0,5đ Vậy áp suất do nớc tác dụng lên phía phải khóa K lớn hơn áp suất do dầu tác dụng lên phía trái khóa K. 0,5đ b) Mở khóa K thì nớc từ A tràn sang B. 0,5đ vì : áp suất tác dụng lên K từ phía A lớn hơn. 0,5đ c) Muốn cho nớc không tràn sang B thì cột dầu có chiều cao h/ ở B gây ra áp suất bằng áp suất của cột nớc có chiều cao h ở bình A. 0,5đ Khi đó d/.h/ = d.h 0,5đ h/ = = 30 cm 0,5đ Vậy phải đổ thêm dầu hỏa vào nhánh B tới độ cao 30cm kể từ điểm giữa của lỗ khóa k. 0,5 đ -----------------Hết -------------------

File đính kèm:

  • docHS GIOIR9 VAT LI - DU BI.doc