Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009 - 2010 môn thi: hoá học

Câu 2: ( 3,5 điểm) Có 6 lọ không nhãn đựng các dung dịch hoá chất sau: HCl, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2 và KOH. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết hoá chất đựng trong mỗi lọ.

Câu 3: ( 4,5 điểm) Cho 43g hỗn hợp hai muối BaCl2 và CaCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 lấy dư, thu được 86,1g kết tủa. Hãy xác định thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009 - 2010 môn thi: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC 2009 - 2010 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn thi: Hoá học (gồm 1 trang) Thời gian: 150 phút (không kể phát đề) ĐỀ BÀI ----------------------------------- Câu 1: ( 5 điểm) a) Tìm ký hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng: A CaO Ca(OH)2 A Ca(HCO3)2 CaCl2 A b) Xác định chất theo sơ đồ chuyển hoá sau: A1 A2 A3 A4 A5 A6 NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl B1 B2 B3 B4 B5 B6 Câu 2: ( 3,5 điểm) Có 6 lọ không nhãn đựng các dung dịch hoá chất sau: HCl, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2 và KOH. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết hoá chất đựng trong mỗi lọ. Câu 3: ( 4,5 điểm) Cho 43g hỗn hợp hai muối BaCl2 và CaCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 lấy dư, thu được 86,1g kết tủa. Hãy xác định thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp. Câu 4: ( 4,0 điểm)Lấy 20,05g Hỗn hợp Al và Fe2O3 cho tác dụng với axít sunfuric loãng dư thì có 5,04l khí thoát ra. Mặt khác trộn 20,05g hỗn hợp đầu trong bình kín rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (thể tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm. Câu 5: (3,0 điểm) Đốt chất hỗn hợp CuO và FeO với C dư thì được chất rắn A và khí B. Cho B tác dụng với nước vôi trong có dư thu được 20g kết tủa. Chất rắn A cho tác dụng với dung dịch HCl có nồng độ 15% thì cần dùng một lượng dung dịch axit là 150g sẽ vừa đủ. a. Viết các phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng CuO và FeO trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí B(các khí đo ở đktc). (Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, máy tính bỏ túi) --------------------------------------Hết---------------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 HUYỆN ĐỨC CƠ NĂM HỌC 2009 - 2010 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn thi: Hoá học (gồm 5 trang) Thời gian: 150 phút (không kể phát đề) Bài ĐÁP ÁN Thang điểm Bài 1 (5điểm) a) Tìm ký hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành so đồ bằng phương trình phản ứng A CaO Ca(OH)2 A Ca(HCO3)2 CaCl2 A CaCO3 t0 CaO + CO2 CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O + 2 CO2 CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl A: CaCO3 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 b) Xác định các chất theo sơ đồ chuyển hoá sau: Na Na2O NaOH Na2CO3 Na3PO4 Na2SO3 NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl Cl2 HCl CuCl2 ZnCl2 MgCl2 BaCl2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2 (3,5điểm) Cho quỳ tím vào các lọ hoá chất trên ta chia ra thành 3 nhóm Nhóm 1: Làm quì tím hoá đỏ: HCl, H2SO4 Nhóm 2: Làm quì tím hoá xanh: Ba(OH)2, KOH Nhóm 3: Không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4 Lấy chất trong 2 lọ nhóm 2 tác dụng từng chất trong lọ nhóm 3. lọ tạo kết tủa trắng ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH Như vậy chất còn lại trong lọ nhóm 2 là KOH chất trong nhóm 3 là CaCl2 Tiếp tục lấy Ba(OH)2 tác dụng từng chất trong lọ của nhóm 1, lọ nào có kết tủa trắng là H2SO4 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2 H2O Còn lại là HCl 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Bài 3: (4,5điểm) Ta có phương tình hoá học: BaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ba(NO3)2 x 2x CaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ca(NO3)2 y 2y Gọi x,y lần lượt là số mol BaCl2 và CaCl2 Ta có: Ta có hệ PT: 208x + 111y = 43 (1) 2x + 2y = 0,6 (2) 208x + 111y = 43 (1) 2x + 2y = 0,6 (2) Giải hệ ta có: x = 0,1 mol y = 0,2 mol 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4 (4điểm) Theo bài ra ta có PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 2mol 3mol 0,225mol Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O mAl = 0,15 x 27 = 4,05g Phản ứng nhiệt nhôm 2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + 2Fe 54(g) 160(g) 102(g) 112(g) 4,05(g) x(g) y(g) z(g) Ta có: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 5: (3 điểm) Đốt nóng CuO Và FeO với C có phản ứng sau: 2CuO + C t0 2Cu + CO2 (1) 2FeO + C t0 2Fe + CO2 (2) Khí B cho vào nước vôi có dư: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) b) Cho chất rắn A vào dung dịch HCl, Fe sẽ phản ứng còn Cu không phản ứng Fe + 2HCl FeCl2 + H2 56g 73 g xg Theo phương trình (2) 2FeO + C 2Fe + CO2 144g 112g yg 17,26g FeO trong hỗn hợp đầu Theo PTHH: (3) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 44g 100g zg 20g Theo PTHH (2) 2FeO + C 2Fe + CO2 144g 44g 22,19g Lượng CO2 do phản ứng CuO với C: 8,8 - 6,78 = 2,02g 2CuO + C CO2 + 2Cu 160g 44g ? 2,02g Khối lượng Theå tích 8,8g CO2 44gCO2 coù theå tích 22,4l ôû ÑKTC 8,8gCO2 Theå tích CO2 laø 4,48l 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 --------------------hết----------------

File đính kèm:

  • doc1.3.doc
Giáo án liên quan