Câu I:( 5 điểm)
1/ Hãy viết 4 loại phản ứng tạo thành NaOH?
2/ Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:
Fe(dây sắt nung đỏ) + O2 A A + HCl B + C + H2O
B + NaOH D + G C + NaOH E + G
Câu II:(4 điểm)
1/ Có 5 mẫu kim loại Ba; Mg; Fe; Ag; Al nếu chỉ có dung dịch H2SO4 loãng (không được dùng hoá chất khác) có thể nhận biết được những kim loại nào?
15 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 ninh bình năm học: 2007- 2008 môn hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9
Ninh Bình Năm học: 2007- 2008
Môn hoá học
Mã ký hiệu Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Đ 01 H-08-HSG 9 ( Đề này gồm 6 câu trong hai trang)
Câu I:( 5 điểm)
1/ Hãy viết 4 loại phản ứng tạo thành NaOH?
2/ Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:
Fe(dây sắt nung đỏ) + O2 A A + HCl B + C + H2O
B + NaOH D + G C + NaOH E + G
Câu II:(4 điểm)
1/ Có 5 mẫu kim loại Ba; Mg; Fe; Ag; Al nếu chỉ có dung dịch H2SO4 loãng (không được dùng hoá chất khác) có thể nhận biết được những kim loại nào?
2/ Giải thích:
Vì sao bình sắt khô ở điều kiện nhiệt độ bình thường đựng được khí clo, còn bình sắt ướt( có nước) không đựng được khí clo?
Tại sao ở điều kiện môi trường bình thường nhôm hoạt động mạnh hơn sắt mà sát lại bị gỉ, còn nhôm không bị gỉ? Nêu cách bảo vệ sắt khỏi bị gỉ?
Câu III:(3 điểm)
Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch( D= 1,25g/ml) gồm Fe2(SO4)3 0,125M và
Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa nung được 5,24 gam chất rắn.
a/ Tính a? b/ Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Câu IV:(3 điểm)
1/ Viết các phương trình phản ứng thực hiện sự chuyển hoá theo sơ đồ sau:
A D E Biết rằng A là kim loại thông dụng màu
C C trắng bạc, thường thể hiện hai hoá trị
B F trong các hợp chất. B là một phi kim điển hình, là chất khí màu vàng lục. C; D; E; F là những hợp chất vô cơ khác nhau, trong đó D và C cùng loại chất
2/ Từ quặng pyrít FeS2 với O2; H2O; NaCl và các chất xúc tác thích hợp. Viết các phương trình phản ứng điều chế ra các chất: a) Fe2(SO4)3; b) FeCl3; c) Fe(OH)3
Câu V:(3 điểm) Hoà tan 43,71 gam hỗn hợp gồm 3 muối: cacbonát, hiđro cacbonát và clorua của một kim loại kiềm vào một thể tích dung dịch HCl 10,52% (d=1,05g/ml) lấy dư được dung dịch A và 17,6 gam khí B. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với AgNO3 dư, được 68,88 gam kết tủa
Phần 2: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8 M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được 29,68 gam hỗn hợp muối khan.
Tìm tên kim loại kiềm?
Tính % khối lượng mỗi muối đã lấy?
Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
Câu VI: (2 điểm) Cho 10,72 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 sau phản ứng xong hoàn toàn thu được dung dịch A và 35,84 gam chất rắn B.
Chứng minh B không phải hoàn toàn là Ag.
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc kết tủa đem nhiệt phân đến khối lượng không đổi thu được 12,8 gam chất rắn. Tính nồng độ % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và tính nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu?
Cho K=39; Fe=56; Cu=64; S=32; H=1; O=16; C=12; Mg=24; Na=23
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn
........................................................Hết..........................................................................
Sở giáo dục và đào tạo hướng dẫn chấm học sinh giỏi lớp 9
Ninh Bình Năm học: 2007- 2008
Môn hoá học
Mã ký hiệu
HD 01 H-08-HSG 9
Câu
Nội dung
Điểm
CâuI(5đ)
ý 1(2đ)
ý 2
(3 đ)
Câu II(4đ)
ý 1(2 đ)
Câu III
(3 đ)
ý a (2 đ)
ý b 1(đ)
Câu IV
(3 điểm)
ý 1(1,5đ)
ý 2(1,5đ)
Câu V
3 điểm
Câu VI
2 điểm
1/ 2Na + H2O 2NaOH + H2
2/ Na2O + H2O 2 NaOH
3/ Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH
Điện phân
Có màng ngăn
4/ 2NaCl +2 H2O 2 NaOH + Cl2 + H2
3Fe + 2 O2 Fe3O4
Fe3O4 + 8 HCl FeCl2 + 2 FeCl3 + 4H2O
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
-Lấy 5 cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng lần lượt cho vào mỗi cốc một thứ kim loại. Cốc nào không có bọt khí thoát ra ứng với Ag
-Cốc có khí thoát ra và có kết tủa trắng ứng với Ba:
Ba + H2SO4 BaSO4 + H2
-Các cốc khác: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Cho thêm Ba vào cốc đựng mẫu Ba ta có:
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
-Lọc bỏ BaSO4 lấy dung dịch Ba(OH)2 cho 3 mẫu kim loại Mg, Al, FeKim loại nào tan là nhôm
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3 H2
-Cho Ba(OH)2 vào hai muối nếu có kết tủa màu nâu là Fe, kết tủa trắng là Mg
MgSO4 + Ba(OH)2 Mg(OH)2 + BaSO4
FeSO4 + Ba(OH)2 Fe(OH)2 + BaSO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3(nâu)
a/ ở điều kiện thường Fe không tác dụng với Cl2 nên bình sắt khô đựng được khí clo
- Bình sắt ướt có phản ứng:
Cl2 + H2O HCl + HClO
HClO HCl + [O] làm bình sắt hỏng và mất clo
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b/ -Bên ngoài nhôm có màng mỏng Al2O3 bền bám chắc vào bề mặt nhôm ngăn cách nhôm không bị oxi hoá tiếp.
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
-Trong không khí ẩm Fe dễ dàng có phản ứng
2Fe + 1,5 O2 + 3 H2O 2 Fe(OH)3
Vì Fe(OH)3 dễ bong ra làm sắt bị gỉ tiếp
- Bảo vệ sắt: Sơn, mạ, tráng men v..v...v
Số mol Fe2(SO4)3= 0,16 x 0,125=0,02 mol
Số mol Al2(SO4)3 = 0,16 x 0,25 = 0,04 mol 0,06 mol
Na + H2O NaOH + H2 (1)
6 NaOH + Fe2(SO4)3 2 Fe(OH)3 + 3 Na2SO4 (2)
6 NaOH + Al2(SO4)3 2 Al(OH)3 + 3 Na2SO4 (3)
Từ phản ứng (2) (3) Tổng số mol NaOH = 6 Số mol của hai muối= 6 x 0,06 =0,36 mol
Từ phản ứng (1) vậy a 8,23
Có hai khả năng xảy ra: +) NaOH đủ
+) NaOH dư
Giả sử NaOH vừa đủ:
Theo (2) nFe(OH)= 2n Fe(SO)= 0,04 mol
nAl(OH)= 2n Al(SO)= 0,08 mol
2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
0,04 mol 0,02 mol
2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
0,08 mol 0,04 mol
Vậy khối lượng chất rắn= (0,02x 160)+ (0,04x 102)= 7,28 g> 5,24g
Vậy NaOH phải dư
Số mol NaOH dư: =
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2 H2O
0,08mol
Số mol Al(OH)3 dư : 0,08- () =0,44- mol
2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
0,04 mol 0,02 mol
2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
(0,44-)mol (0,44-)mol= (0,22-) mol
Thành phần khối lượng chất rắn:
(0,02x 160) + 102( 0,22- )= 5,24 -> a= 9,2 gam
Số mol H2 phản ứng (1)=
Khối lượng H2= 0,2 x2=0,4 gam
Khối lượng hỗn hợp = 160 x 1,25= 200 gam
Theo phản ứng (2),(3) tổng số mol Na2SO4= 3 lần số mol 2 muối
= 3 x 0,06=0,18 mol
Khối lượng Na2SO4 = 0,18 x 142= 25,56 gam
Theo(4) số mol NaAlO2=
Khối lượng NaAlO2=0,04 x 82=3,28 (g)
Khối lượng dung dịch= 9,2 + 200-(0,04x107)-78(0,04-)-0,4
= 201,4 gam
C%Na2SO4=
C% NaAlO2=
Mỗi PTHH cho 0,25 đ. Kết luận cho 0,25 đ
2Fe + 3 Cl2 2FeCl3
2Fe + 6 H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Cl2 + H2 2HCl
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3 H2O
A: Fe B: Cl2 C: FeCl3 D: Fe2(SO4)3 E: Fe(OH)3 F: HCl
Điều chế mỗi ý a, b, c đều cho 0,5 điểm
Điều chế Fe2(SO4)3
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 V2O5 2SO3
4000C
SO3+ H2O H2SO4
3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Điều chế FeCl3
Điện phân
có màng ngăn
2NaCl +2 H2O 2 NaOH + Cl2 + H2
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Điều chế Fe(OH)3
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
ý a/ Tìm tên kim loại cho 2,25 đ( giáo viên chia nhỏ điểm các bước chấm cho hợp lý và thống nhất trong nhóm);
ý b) tính % cho 0,5 điểm
ý c) tính V cho 0,25 đ
a) Gọi CTHH của ba muối trên là: M2CO3, MHCO3, MCl
Gọi a, b, c lần lượt là số mol 3 muối trên đã dùng
Phản ứng của chúng với HCl:
M2CO3 +2HCl 2 MCl + CO2 + H2O
a mol 2a mol 2a mol a mol
MHCO3 + HCl MCl + CO2 + H2O
b mol b mol b mol b mol
Giả sử dung dịch A còn dư 2d mol HCl dư, như vậy mỗi phần dung dịch A có d mol HCl dư
Phản ứng ở phần 1:
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
d mol d mol
MCl + AgNO3 AgCl + MNO3
-->
Phản ứng ở phần 2:
HCl + KOH KCl + H2O
d mol d mol d mol
--> 29,68 gam hỗn hợp muối khan gồm: d mol KCl
Do đó ta có hệ:
a( 2M + 60) + b(M +61) +c(M +35,5)=43,71
a+ b=
d +
d= 0,125 x 0,8=0,1
Giải hệ PT trên ta tìm được M=23. Vậy M là Na
b/ Giải hệ PT trên ta tìm được a= 0,3 mol
b= 0,1 mol
c= 0,6 mol
Vậy % Na2CO3=
% NaHCO3=
% NaCl = 100%-(72,7% + 19,2%)=8,1%
c)Số mol HCl ban đầu đã dùng= 2a+b+2d=0,9 mol
Thể tích dung dịch HCl=
ý a/ Chứng minh 1 điểm
Gọi số mol Fe, Cu trong hỗn hợp là a,b(a,b>0)
Giả sử Fe, Cu đã phản ứng hết với AgNO3 theo phản ứng
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2 Ag
a mol 2a mol
Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag
b mol 2bmol
Theo bài ra ta có:
56a + 64b = 10,72
Nhưng 64(a+b) > 56a +64b
64(a+b)> 10,72
a+b>
mAg=2a + 2b> 2. 0,1675=0,335
Số gam Ag thu được 108(2a+2b)>0,335.108=36,18 g> 35,84 g
Fe và Cu không hết mà còn lại trong B
Có 2 khả năng đối với B.
-Giả sử trong B còn dư Fe, Cu còn nguyên.
Gọi x là số mol Fe đã phản ứng với AgNO3.
Fe + 2 AgNO3 Fe(NO3)2 + 2 Ag
xmol x mol 2x mol
Cứ 1 mol Fe tham gia gây tăng 2.108- 56 (g)
Vậy x mol Fe tham gia gây tăng(2.108- 56)x=160x (g)
Mà khối lượng chất rắn tăng: 35,84-10,72=25,12 (g)
160x=25,12 => x= 0,157 mol
Theo phương trình(1) nFe(NO3)2=nFe=x=0,157 mol
-Dung dịch A + NaOH:
Fe(NO3)2 + NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3
0,157 mol 0,157 mol
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3
0,157mol 0,157mol
2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
0,157mol 0,0785mol
Khối lượng chất rắn sau khi nung: 0,0785.160= 12,56 g<12,8 g
Vậy Fe hết trong B còn Cu
* Trong B còn Cu:
Gọi số mol Cu tham gia hết là c mol
(2) Cu + 2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2 Ag
c mol 2c mol c mol 2c mol
Dung dịch A gồm: a mol Fe(NO3)2
c mol Cu(NO3)2
Chất B gồm: (2a+2c) mol Ag
(b-c) mol Cu
ý b/ Tính nồng độ % cho 1 điểm( giáo viên chia nhỏ điểm các bước chấm hợp lý và thống nhất trong nhóm)
-Phản ứng của dung dịch A:
Fe(NO3)2 + NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3
a mol a mol
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3
a mol a mol
2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
a mol 0,5 a mol
Cu(NO3)2 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 + 2 NaNO3
c mol c mol
Cu(OH)2 CuO + H2O
c mol c mol
Ta có hệ PT: 56a + 64 b= 10,72
108(2a+2c) +64(b-c)= 35,84
160.0,5a + 80c =12,8
Giải hệ ta có: a=0,1mol ; b=0,08mol ; c= 0,06 mol
%Fe= % Cu =100- 52,2=47,8%
Tính CM của AgNO3
Theo PT (1) : nAgNO3 =2nFe=0,2 mol
: nAgNO3 =2nCu=0,12 mol
CM AgNO3 =
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 đ
0,5 đ
0,2đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,5 đ
0,2 đ
0,15đ
0,15 đ
0,5 đ
2,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
1 điểm
1 điểm
Sở giáo dục và đào tạo Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên
Ninh Bình Năm học: 2008- 2009
Môn hoá học
Mã ký hiệu Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Đ 01 H-08-TS 10 CH ( Đề này gồm 6 câu trong hai trang)
Câu I
1/ Hỗn hợp khí gồm CO và CO2 lần lượt dẫn qua bình đựng CaO, rồi CuO đun nóng.
- Viết PTHH của phản ứng xảy ra và cho biết vai trò của khí trong phản ứng.
- Trình bày cách tách riêng từng khí trong hỗn hợp.
2/ Sắt tác dụng với o xi tạo ra oxít sắt từ, trong đó sắt vừa có hoá trị II, vừa có hoá trị III. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng trên và viết PTHH của o xít sắt từ với dung dịch HCl
3/ Viết PTHH của phản ứng clo, lưu huỳnh tác dụng với sắt, từ đó rút ra kết luận gì về tính phi kim của clo so với lưu huỳnh. Có phản ứng không khi cho clo tác dụng với hiđrosunfua? Nếu có hãy viết PTHH.
4/ Phải hoà tan bao nhiêu g kim loại kaly vào 500 ml nước để thu được dung dịch KOH có nồng độ 20%
Câu II:
1/ Ba chất hữu cơ có công thức phân tử trong hai công thức C2H6O và C2H4O2 được ký hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng:
Chất A tác dụng với Na không tác dụng với NaOH
Chất B tác dụng với Na và tác dụng với NaOH
Chất C không tác dụng với Na không tác dụng với NaOH
Xác định công thức cấu tạo của A, B, C. Viết phương trình của các phản ứng xảy ra
2/ Trên chai rượu có ghi: 250
- Em hiểu thế nào về 250 ghi ở trên chai rượu
- Có 800 ml rượu 450 thì pha chế được bao nhiêu ml rượu 250
3/ Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, hãy chứng minh công thức phân tử của hiđrocácbon no( phân tử chỉ có các liên kết đơn) mạch hở là: CnH2n+2
Câu III: Dẫn một luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxít CaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 nung nóng, các oxít trong hỗn hợp có cùng số mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp chất rắn B. Cho hỗn hợp B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D vào dung dịch AgNO3( có số mol AgNO3 bằng 5 lần số mol mỗi oxít trong hỗn hợp đầu), thu được dung dịch E và chất rắn F. Sục hỗn hợp khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình cho các phản ứng xảy ra.
Câu IV: Chỉ dùng thêm quỳ tím để phân biệt các dung dịch sau chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl.
Câu V: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam một chất hữu cơ A cần 2,688 lít O2( đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nước được hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 8,0 g kết tủa.
1/ Xác định công thức phân tử của chất A, biết tỷ khối hơi của A so với hiđrô bằng 28.
2/ Viết công thức cấu tạo các chất ứng với công thức phân tử A.
Câu VI: Hoà tan hết 10,0 gam oxít kim loại hoá trị II bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5%, thu được dung dịch muối nồng độ 33,33%. Làm bay hơi 20,0 gam H2O từ dung dịch này thấy tách ra m gam tinh thể muối ngậm nước MSO4.5H2O, phần còn lại dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này có nồng độ 34,5%
1/ Xác định công thức phân tử o xít
2/ Tính m
Cho K=39; Fe=56; Cu=64; S=32; H=1; O=16; C=12; Mg=24; Na=23
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn
........................................................Hết..........................................................................
Sở giáo dục và đào tạo hướng dẫn chấm học Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên
Ninh Bình Năm học: 2007- 2008
Môn hoá học
Mã ký hiệu
HD 01 H-08-TS 10 CH
Câu
Nội dung
Điểm
Câu I
3 điểm
Câu II
4 điểm
Câu III
2 điểm
Câu IV
2 điểm
Câu V
4điểm
Câu VI
5 điểm
1. CO2 + CaO CaCO3
CO + CuO Cu + CO2
- Khí CO2 là oxít axít; CO là chất khử
Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaOH, CO không bị hấp thụ thu lấy CO.
CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O
-Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được CO2
- Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
2. 3Fe + 2O2 Fe3O4
Fe3O4 + 8 HCl FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
3. Fe + S FeS
2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3
Lưu huỳnh o xy hoá Fe thành Fe(II) còn clo o xihoá Fe thành Fe(III)
Tính phi kim clo mạnh hơn của lưu huỳnh. Có phản ứng clo đẩy lưu huỳnh ra khỏi hợp chất: H2S + Cl2 S + 2 HCl
2 K + 2 H2O 2 KOH + H2
78(g) 112(g) 2(g)
m(g)
Mà mdd= mK + mH2O- mH2. Vậy ta có:
Giải được m= 80,5( g)
1.A là rượu CTCT: CH3CH2OH Viết 1 phương trình phản ứng
B là a xít CTCT: CH3COOH Viết 2 phương trình phản ứng
C là ete CTCT: CH3-O-CH3
2. Ví dụ: Ghi 250 có nghĩa là rượu đựng trong chai có nồng độ 25% về thể tích:
Cứ 100 ml rượu này có 25 ml rượu nguyên chất.
Số ml rượu nguyên chất=
Số ml rượu 250 =
Giả sử hiđrocacbon no, mạch hở có n nguyên tử cácbon.
-Số hoá trị của n nguyên tử cacbon: 4n
- Số hoá trị của n nguyên tử cácbon dùng để liên kết với nhau bằng 2n-2( trừ 2 cacbon đầu mạch chỉ sử dụng 1 hoá trị để liên kết với nguyên tử cácbon khác) Số hoá trị C liên kết với hiđro: 4n-(2n-2)= 2n + 2
CTPT hiđro cácbon no, mạch hở: CnH2n+2
Gọi số mol mỗi oxít trong hỗn hợp là a. Khi cho khí CO qua hỗn hợp các oxít CaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 nung nóng có các phản ứng hoá học:
CuO + CO Cu + CO2
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
-Hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. 4a mol hỗn hợp rắn B gồm Cu a mol, Fe 2a mol, CaO a mol, Al2O3 a mol. Cho hỗn hợp B vào nước có các phản ứng hoá học:
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Al2O3 Ca(AlO2)2 + H2O
-Số mol các oxít trong hỗn hợp bằng nhau nên CaO và Al2O3 tan hoàn hỗn hợp D chỉ có Cu a mol và Fe 2a mol, dung dịch C chỉ chứa Ca(AlO2)2 a mol. Cho hỗn hợp D vào dung dịch AgNO3 có số mol là 5a có các phản ứng hoá học:
Fe + 2 AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
2a 4a 4a
Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
a/2 5a- 4a a/2
-Hỗn hợp F gồm Ag 5a mol và Cu dư a/2 mol, dung dịch E chứa Fe(NO3)2 2a mol và Cu(NO3)2 a/2 mol. Khi sục hỗn hợp khí A vào dung dịch C, có phương trình phản ứng:
2CO2 + Ca(AlO2)2 + 4 H2O 2 Al(OH)3 + Ca(HCO3)2
- Dung dịch G chứa Ca(HCO3)2 a mol, kết tủa H là Al(OH)3 2 a mol
Chỉ dùng thêm quỳ tím để phân biệt các dung dịch sau chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl
- Trích các mẫu thử vào 6 ống nghiệm có đánh số thứ tự, nhúng 6 mẫu giấy quỳ tím vào 6 dung dịch trên:
+ Hai dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là H2SO4 và HCl
+ Hai dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là Ba(OH)2 và NaOH
+ Hai dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là BaCl2 và NaCl
-Lấy lần lượt 2 dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ cho tác dụng với hai dung dịch làm quỳ tím hoá xanh. Nếu dung dịch tạo được 1 kết tủa trắng thì dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là H2SO4 và dung dịch tạo kết tủa với nó là Ba(OH)2, dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ còn lại là HCl và dung dịch làm quỳ tím hoá xanh không tạo kết tủa là NaOH:
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2 H2O
-Lấy dung dịch H2SO4 đã nhận được ở trên cho tác dụng với hai dung dịch không làm quỳ tím đổi màu, dung dịch nào có kết tủa xuất hiện là dung dịch BaCl2, dung dịch không tạo kết tủa là dung dịch NaCl.
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 HCl
MA = 28 x 2 = 56
A + O2 CO2 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
nCO2= nCaCO3 = mCO2 = 0,08 x 44= 3,52 gam
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mH2O = mA + mO2 – mCO2
mH2O = 1,12 +
mC trong 1,12 gam chất A =
mH = = 0,16 gam
mO = 1,12- (0,96 + 0,16) = 0 Hợp chất không có o xy.
Số nguyên tử C, H trong phân tử A nC =
nH =
Công thức phân tử A: C4H8
Công thức cấu tạo:
Có ba công thức mạch hở có nối đôi
Có hai công thức mạch vòng
1. MO + H2SO4 MSO4 + H2O
(M+ 16)g 98 g (M+96)g
% M== 33,33%
m = mMO + mdd HSO= (M+16) + = (M + 16) + 400 (g)
M= 64 vậy M là Cu
Công thức phân tử oxít : CuO
2. Khối lượng dung dịch sau khi hoà tan = mMO + mdd HSO=
= 10 +
mCuSOtrong dung dịch = (*)
mCuSOtrong tinh thể = (g) (**)
mCuSOtrong dung dịch sau khi bay hơi = (g) (***)
Từ (*), (**), (***) => + = 19,998
Giải ra: m
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,75 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,75 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ
1,0 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25 đ
Người ra đề và đáp án Người thẩm định
Cao Thị Thu Hứa Xuân Hợi
Nguyễn Thị Nga
File đính kèm:
- De thi chon HSG9.doc