Câu1: Trong số những cặp chất sau, cặp chất nào đều được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A.KClO3, KMnO4. B. CuSO4, HgO C. CaCO3, KClO3 D.K2SO4,KMnO4
Câu2: Căp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A.CuSO4 và NaOH B.Ba(HCO3)2 và Na2SO4 C.CaCl2 và Ba(NO3)2. D.Na2CO3 và HCl
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 trung học cơ sở năm học: 2007 – 2008 môn thi: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục - đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 thcs
Na Hang Năm học: 2007 – 2008
Môn thi: Hóa học
Thời gian: (90 phút không kể chép đề)
Họ và tên:……………………….
Ngày, tháng, năm sinh: …../…./….
Trường:…………………………. (Học sinh làm trực tiếp vào bài này gồm 6 trang)
I.Trắc nghiệp khách quan.
Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng
Câu1: Trong số những cặp chất sau, cặp chất nào đều được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A.KClO3, KMnO4. B. CuSO4, HgO C. CaCO3, KClO3 D.K2SO4,KMnO4
Câu2: Căp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A.CuSO4 và NaOH B.Ba(HCO3)2 và Na2SO4 C.CaCl2 và Ba(NO3)2. D.Na2CO3 và HCl
Câu3: Để nhận biết 2 chất tan là Na2SO4 và NaOH trong cùng một dung dịch người ta có thể dùng
A.Quỳ tím và dung dịch BaCl2 B.Quỳ tím và bazơ
C.Quỳ tím và phenolphtalein D.Axit HCl và ddNaOH
Câu4: Trong các kim loại sau: Fe, Na, Ba, Cu, Ag, Pb, Mg, Ca, K. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với nước.
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu5: Khí CO2 không dùng để dập tắt đám cháy
A.Gỗ B.Xăng, dầu C.Vải sợi D.Kim loại.
Câu6: Trong những dung dịch dưới đây, dung dich nào làm cho quỳ tím hóa đỏ?
A.Đường B.Muối ăn C. Nước sôi D. Nước ép quả chanh.
Câu7: Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước người ta phải dẫn hỗn hợp qua:
A.Dung dịch KOH B. H2O C. CaO D.Dung dịch H2SO4 đặc.
Câu8: Thể tích của một mol chất khí bất kỳ đều bằng nhau nếu chúng được đo ở:
A.Cùng nhiệt độ B.Cùng áp suất
C.Cùng nhiệt độ và áp suất D.Cùng áp suất nhưng nhiệt độ khác nhau
Câu9: Khi pha nước chanh, để tạo bọt khí người ta cho thêm vào.
A.NaHCO3 B.NaCl C.NaHSO4 D.CH3COOH
Câu10: Nhóm chất chỉ gồm các khí có thể thu bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình được đặt úp ngược miệng bình là:
A.H2,NH3,CH4 B.Cl2,H2,NH3,CH4,CO2
C.H2,NH3,CH4,CO2,SO2 D. Cl2,H2,NH3,CH4,CO2, SO2.
Câu11: Để nhận biết các dung dịch NaCl, H2SO4, BaCl2, KOH, ta có thể dùng cách thử sau:
Chỉ dùng quỳ tím
Không cần dùng thêm hóa chất nào khác
Zn
Tất cả đều đúng
Câu12: H2SO4 loãng không phản ứng với các chất trong tập hợp các chất sau:
Fe, Al, Zn
CuO, Al2O3, CaCO3
Cu, Ag, Hg, NaCl
Cu(OH)2, Fe(OH)3
Câu13: Cho các dung dịch: FeCl2, FeCl3, Al2(SO4)3, NH4NO3, Mg(NO3)2, CuSO4. Để nhận biết các dung dịch trên thì phải dùng kim loại nào?
Cu B. Zn C. Na D. Al
Câu14: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dich FeCl2 đến khi khối lượng đạt cực đại thì dừng. Để trong không khí khoảng 5 phút, rồi lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao ta thu được một chất rắn duy nhất. Chất rắn đó là:
FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O2
Câu15: Muốn điều chế NaCl, người ta trộn 2 dung dịch với nhau. Hỏi phải trộn những cặp chất nào sau đây:
Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl
Dung dịch Na2CO3 và dung dịch BaCl2.
Dung dịch NaNO3 và dung dịch BaCl2
AgCl với dung dịch NaNO3
Câu16: Ngâm một lá sắt đã làm sạch trong dung dịch CuCl2. Hiện tượng sảy ra là:
Kim loại sắt tan ra và màu xanh của dung dịch đậm hơn
Lá sắt không bị thay đổi về khối lượng và có đồng bám vào
Lá sắt bị tan một phần, kim loại đồng bám vào lá sắt và màu xanh của dung dịch nhạt dần so với ban đầu.
Chỉ có kim loại đồng màu đỏ tạo thành
Câu17: Qúa trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?
Quá trình sản xuất vôi sống
Quá trình quang hợp của cây xanh
Đốt cháy sản phẩm thải của dầu mỏ
Quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ đốt trong
Câu18: Hàm lượng khí CO2 và O2 trong khí quyển của Trái Đất là hầu như không thay đổi (thay đổi không đáng kể), đó là do:
Quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ CO2(do sự hô hấp của con người, động vật, sự đốt nhiên liệu sinh ra) và thải ra lượng khí O2 tương ứng.
Khí CO2 và O2 không hòa tan trong nước.
Khí O2 và CO2 phân hủy bởi nhiệt
Khí O2 không có khả năng tác dụng với các chất khí khác trong không khí.
Câu19:Cho các cặp chất sau đây:
1.H2SO4 và KHCO3 2.K2CO3 và NaCl
3.MgCO3 và H2SO4 4.NaOH và HCl
5.Ba(OH)2 và K2CO3 6.CaCl2 và Na2CO3
7.NaNO3 và H2SO4
Hãy cho biết trong các cặp chất trên, cặp nào tác dụng với nhau:
A.1; 2; 3; 4; 5 B.1; 3; 4; 5; 6
C.2; 3; 4; 6; 7 D.3; 4; 5; 6; 7
Câu20:Dẫn từ từ vào nước vôi trong cho đến dư, hiện tượng sảy ra là:
Nước vôi từ trong hóa đục, rồi lại từ đục hóa trong
Nước vôi từ đục hóa trong rồi lại từ trong hóa đục
Nước vôi từ trong háo đục
Nước vôi từ đục hóa trong
Câu21: Chất khí nào dưới đây có thể gây chết người vì ngăn cản sự vận chuyển oxi của máu
CO B.CO2 C.SO2 D. NO
Câu22: Oxit nào giàu oxi nhất (hàm lượng % của oxi lớn nhất:
Al2O3 B.P2O5 C.Cl2O7 D.Fe3O4
Câu23: Xo đa Na2CO3.nH2O chứa 72,72% khối lượng là Oxi. Vậy giá trị của n là:
6 B.8 C.10. D. 4
Câu24: Hòa tan hoàn toàn 12,725g hỗn hợp Mg, Zn, Al Bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 11,2 lit H2 (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch A bằng:
45,028g B. 48,225g. C.41,5g D.49,8g
Câu25: Nhiệt phân 50g đá vôi ( chứa 80% (khối lượng) là CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ) sau một thời gian thấy còn lại 39g chất rắn. Vậy % CaCO3 đã bị phân hủy là:
50% B.52,5% C.62,5%. D.75,0%
Câu26: Cho 4,48lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa tạo thành là
9,85g. B.19,7g C.15,2g D.5,88g
Câu27:Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại R thu được 1,25m gam oxit. Hỏi R là kim loại nào trong số các kim loại sau:
Cu. B.Zn C.Fe D.Mg
Câu28: Hòa tan hoàn toàn 14,28 gam tinh thể Na2CO3.10H2O vào 200g H2O. Nồng độ C% của dung dịch thu được là:
2,08% B.2,47% . C.4,2% D.6,25%
Câu29: Cho biết độ tan của chất X ở 100C là 15gam trong 100g nước , ở 900C là 50g trong 100g H2O. Nếu làm lạnh 600g dung dịch bão hòa chất X ở 900C xuống 100C thì có bao nhiêu gam chất X tách ra (thoát ra)?
100g B.120g C.140g. D.130g
Câu30: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thu được hỗn hợp kim loại A và 7,2gam H2O. Phần trăm khối lượng của Cu và Fe trong A là:
25%Cu và 75%Fe
41,4%Cu và 58,6% Fe
80%Cu và 20% Fe
36,36Cu và 63,4%Fe.
II.Trắc nghiệm tự luận(12,5điểm)
Câu1: (3,5điểm). Cho những chất sau đây: Al, Cu, CuO, SO3, CO, AgNO3, CaCO3, N2O5, Al2O3, ZnO.
Những chất nào tác dụng với nước?
Những chất nào tác dụng với HCl?
Những chất nào tác dụng với dung dịch CuSO4?
Những chất nào tác dụng với dung dịch NaOH?
Viết phương trình hóa học xảy .
Câu2: (3điểm). Khi trộn AgNO3 với dung dịch H3PO4 không thấy tạo thành kết tủa. Nếu thêm NaOH vào thấy có kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl vào thấy kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng. Giải thích hiện tượng sảy ra bằng các phương trình phản ứng.
Câu3: (2điểm). Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 100C và 800C lần lượt là 17,4gam và 55gam. Làm lạnh 1,5Kg dung dịch CuSO4 bão hòa ở 800C xuống 100C. Tính số gam CuSO4.5H2O tách ra.
Câu4:(4điểm)(câu2 đề thi HSG tỉnh phú thọ)
Nhúng một bản bạch kim trên phủ một lớp kim loại nào đó vào dung dịch CuSO4 cho đến khi ngừng thay đổi khối lượng. Nhấc bản kim loại ra, rửa sạch làm khô và cân thấy bản kim loại tăng lên 0,16gam so với ban đầu. Lại nhúng bản kim loại vào dung dịch HgSO4 cho đến khi ngừng thay đổi khối lượng. Lần này khối lượng bản kim loại lại tăng thêm 2,74gam. Hãy xác định kim loại đem phủ lên thanh bạch kim lúc đầu và khối lượng của nó trên thanh bạch kim.
Câu2:
Đáp án
Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 không thể tạo thành kết tủa vì axit HNO3 mạnh hơn axit H3PO4 nên phản ứng giữa AgNO3 và H3PO4 không thể xảy ra.
Khi thêm NaOH vào, vì H3PO4 bị trung hòa thành Na3PO4:
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O
Và kết tủa Ag3PO4 màu vàng được tạo thành theo phản ứng:
3AgNO3 + Na3PO4 3NaNO3 + Ag3PO4
Khi thêm tiếp HCl vào vì HCl mạnh hơn H3PO4 nên kết tủa Ag3PO4 tan ra và tạo thành kết tủa mới AgCl có màu trắng theo phản ứng:
Ag3PO4 + 3HCl H3PO4 + 3 AgCl
File đính kèm:
- De HSG mon Hoa.doc