Bài 1:
Đưa một vật khối lượng m = 200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau:
1) Dựng hệ thống gồm một rũng rọc cố định, một rũng rũng động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F1 = 1200N. Hóy tớnh:
a) Hiệu suất của hệ thống.
b) Khối lượng của rũng rọc động, biết hao phí để nâng rong rọc động bằng ¼ hao phí tổng cộng do ma sát.
2) Dựng mặt phẳng nghiờng dài l = 12m. Lực kộo vật lỳc này là F2 = 1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này.
Bài 2.
Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là . Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc xe sẽ đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian quy định.
a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định .
b) Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian quy định , xe chuyển động từ A đến C (trên AB) với vận tốc rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc . Tìm chiều dài quãng đường AC.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn: Vật li 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi
môn : vật li 8
Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1:
Đưa một vật khối lượng m = 200kg lờn độ cao h = 10m người ta dựng một trong hai cỏch sau:
1) Dựng hệ thống gồm một rũng rọc cố định, một rũng rũng động. Lỳc này lực kộo dõy để nõng vật lờn là F1 = 1200N. Hóy tớnh:
a) Hiệu suất của hệ thống.
b) Khối lượng của rũng rọc động, biết hao phớ để nõng rong rọc động bằng ẳ hao phớ tổng cộng do ma sỏt.
2) Dựng mặt phẳng nghiờng dài l = 12m. Lực kộo vật lỳc này là F2 = 1900N. Tớnh lực ma sỏt giữa vật và mặt phẳng nghiờng, hiệu suất của cơ hệ này.
Bài 2.
Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là . Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc xe sẽ đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian quy định.
Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định .
Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian quy định , xe chuyển động từ A đến C (trên AB) với vận tốc rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc . Tìm chiều dài quãng đường AC.
Bài 3 .
Một quả cầu đồng chất có khối lượng M = 10kg và thể tích .
1/ Hãy đưa ra kết luận về trạng thái của quả cầu khi thả nó vào bể nước.
2/ Dùng một sợi dây mảnh, một đầu buộc vào quả cầu, đầu kia buộc vào một điểm cố định ở đáy bể nước sao cho quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và sợi dây có phương thẳng đứng. Tính lực căng của dây. Cho biết: Khối lượng riêng của nước .
Bài 4 .
Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa nước ở nhiệt độ . Người ta đổ thêm một khối lượng nước ở nhiệt độ vào bình khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là . Cho thêm một cục nước đá khối lượng ở nhiệt độ vào bình thì cuối cùng trong bình có nước ở nhiệt độ . Tìm , biết nhiệt dung riêng của nước /(kg.độ), nhiệt dung riêng của nước đá /(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá /kg. Bỏ qua sự biến đổi của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường.
hướng dẫn
Bài 1:
1-a. Hiệu suất của hệ thống
Cụng nõng vật lờn 10 một là: Ai= P.h =10.m.h = 20000J
Dựng rũng rọc động lợi bao nhiờu lần về lực thỡ lại thiệt bấy nhiờu lần về đường đi, nờn khi nõng vật 1 đoạn h thỡ kộo dõy một đoạn s = 2h. Do đú cụng phải dựng là:
Atp=F1.s=F1.2h=1200.2.10 = 24000J
Hiệu suất của hệ thống là: H = = 83,33%
1-b. Khối lượng của rũng rọc.
Cụng hao phớ: Ahp=Atp-A1= 4000J
Gọi Ar là cụng hao phớ do nõng rũng rọc động, Ams là cụng thắng ma sỏt
Theo đề bài ta cú: Ar = Ams => Ams = 4Ar
Mà Ar + Ams = 4000 => 5Ar=4000
=> Ar==800J => 10.mr.h = 800 => mr=8kg
2. Lực ma sỏt – hiệu suất của cơ hệ.
Cụng toàn phần dựng để kộo vật:
A’tp=F2.l =1900.12=22800J
Cụng hao phớ do ma sỏt: A’hp=A’tp – A1 =22800-20000=2800J
Vậy lực ma sỏt: Fms= == 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiờng: H2==87,72%
Bài 2:
a) ta có:
Giải hai phương trình ta được: phút.
b) Ta có:
Giải phương trình, ta được:
Bài 3.
1/. quả cầu nổi trên mặt nước
+ Gọi và là thể tích của phần vật trong nước và ngoài không khí. Vì vật nổi cân bằng
Tính ra:
2/. Khi quả cầu ngập hoàn toàn trong nước
Lực căng dây
Bài 4:
. Sau khi đổ lượng nước vào bình và hệ cân bằng nhiệt, ta có:
Suy ra: (1)
Vì (2).
Sau khi thả cục nước đá vào bình, phương trình cân bằng nhiệt là:
Thay các giá trị đã cho vào và rút gọn, ta được: (3). Từ (2) và (3) ta tìm được và . Thay vào (1) ta tính được
File đính kèm:
- DE THI CHON HSG LI 8.doc