1. Một đây đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở 8 được chập làm đôi thành dây dẫn có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn chập đôi này là :
a. 4 ; b. 16 ; c. 8 ; d. 2 .
2. Một bóng đèn 220V-75W được mắc vào hiệu điện thế 200V. Hỏi độ sáng của đèn như thế nào?
a. Đèn sáng bình thường. b. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.
c. Đèn sáng yếu hơn bình thường. c. Đèn sáng không ổn định
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi – năm học 2007-2008 môn vật lí lớp 9 – thời gian 150 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD ĐỨC PHỔ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – Năm học 2007-2008
TRƯỜNG THCS PHỔ VINH MÔN VẬT LÍ LỚP 9 – Thời gian 150 phút
Họ và tên :
Lớp :
Chữ kí giám thị 1 :
Chữ kí giám thị 2
Số phách :
&-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chữ kí giám khảo :
Điểm (Bằng số) :
Điểm (Bằng chữ) :
Số phách :
I/ Trắc nghiệm (5đ) :
Một đây đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở 8 W được chập làm đôi thành dây dẫn có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn chập đôi này là :
a. 4W ; b. 16W ; c. 8W ; d. 2W .
Một bóng đèn 220V-75W được mắc vào hiệu điện thế 200V. Hỏi độ sáng của đèn như thế nào?
a. Đèn sáng bình thường. b. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.
c. Đèn sáng yếu hơn bình thường. c. Đèn sáng không ổn định.
Ba điện trở có giá trị khác nhau . Hỏi có bao nhiêu giá trị điện trở tương đương ?
a. Có 2 giá trị. b. Có 3 giá trị. c. có 6 giá trị. d. Có 8 giá trị.
Ba điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu chuyển sang mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi thế nào ?
a. Giảm 3 lần. b. Giảm 9 lần. c. Tăng 3 lần. d. Tăng 9 lần.
Tính điện trở của một cuộn dây nhôm dài 30km, tiết diện 3cm2.
a. 2,5W. b. 2,6W. c. 2,7W. d. 2,8W.
*Hai dây dẫn đồng chất có cùng khối lượng, nhưng dây nọ dài gấp 10 lần dây kia. So sánh điện trở của hai dây.
a. R1= 10 R2 . b. R2 = 10R1 c. R1= 20R2 d. R1= 100 R2
Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng khi :
a. Chụp X quang. b. Đo điện não đồ.
c. Chạy điện khi châm cứu. d. Các câu a, b & c đều đúng.
Khi quạt điện hoạt động điện năng đã chuyển hoá thành :
a. nhiệt năng. b. cơ năng . c. quang năng. d. cả a, b đều đúng
Hãy chọn phát biểu đúng .
Trong đoạn mạch song song :
a. điện trở tương đương nhỏ hơn điện ttrở thành phần.
b. điện trở tương đương lớn hơn điện ttrở thành phần.
c. điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
d. điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần.
Giọt sương đọng trên lá vào các buổi sáng có liên quan đến hiện tượng:
a. Đông đặc. b. Nóng chảy. c. Bay hơi. d. Ngưng tụ.
Lực ma sát không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
a. Diện tích mặt tiếp xúc ; b. Chất liệu mặt tiếp xúc ;
c. Tính chất mặt tiếp xúc ; d. Trọng lượng vật tiếp xúc.
Khi viên bi A đến va chạm vào viên bi B và làm cho bi B thay đổi vận tốc nhiêu hơn thì :
a. Quán tính của bi A lớn hơn quán tính của bi B.
b. Quán tính của bi B lớn hơn quán tính của bi A.
c. Quán tính của bi cả hai bi là bằng nhau.
d. Chưa thể kết luận được điều gì.
Hai dây nhôm có cùng tiết diện , biết R1 = 2 R2 . Hãy so sánh chiều dài của hai dây ?
a. l1 = l2. b. l1 = 2 l2. c. l1 = l2/2. d. l1 =4 l2.
Một vật đang chuyển động thẳng đều nếu ta tác dụng thêm một lực vào vật đó, thì vật đó sẽ ;
a. chuyển động nhanh dần ; b. Chuyển động chậm dần ;
c. Dừng lại và đứng yên mãi mãi ; d. Vật đó sẽ thay đổi vận tốc.
Sức nặng của một vật chính là :
a. khối lượng của vật. b. trọng lượng của vật
c. Lượng chất chứa trong vật. d. Các câu a, b & c đều đúng.
Trong đoạn mạch nối tiếp có hai điện trở R bằng nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là 3A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở có cùng giá trị R (hiệu điện thế giữa 2 đầu doạn mạch không đổi), cường độ dòng điện lúc bấy giờ :
a. Bằng 1A. b. Bằng 2A. c. Bằng 2/3A. d. Bằng 4,5A
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là :
a. Ảnh thật, lớn hơn vật. b. Ảnh thật, bằng vật.
c. Ảnh ảo, lớn hơn vật. d. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được vì mọi vật đều có :
a. Ma sát. b. Trọng lực. c. Quán tính. d. Tính đàn hồi
Hai cốc giống nhau, trong đó có một cốc chứa một cục nước đá. Rót nước vào hai cốc cho đến khi mực nước trong hai cốc ngang nhau. Cốc có trọng lượng lớn hơn là:
a. Cốc có cục nước đá. b. Cốc không có cục nưóc đá.
c. Hai cốc có trọng lượng bằng nhau. d. Không thể xác địnhđược.
Đơn vị đo điện năng là :
a. kW ; b. kV ; c. kW ; d. kWh.
II/ Tự luận(15đ) :
Bài 2: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó :
R1 = 10W, R2 = 15W, ampe kế chỉ 2,5A, UAB được giữ không đổi.
Tính UAB và cường độ dòng điện qua các điện trở.
Thay ampe kế bằng một bóng đèn Đ thì đèn sáng bình thường và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 22,5W. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của đèn.
Bài 2: (5 điểm)
Người ta thả một chai sữa của trẻ em vào một phích nước đựng nước ở nhiệt độ t = 400C. Sau một thời gian lâu, chai sữa nóng tới nhiệt độ t1 = 360C, người ta lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một chai sữa khác giống như chai sữa trên. Hỏi chai sữa này sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng trước khi thả vào phích, các chai sữa đều có nhiệt độ t0 = 180C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do môi trường.
Bài 2: (5 điểm)
Trên một đường thẳng, có hai xe A và B chuyển động cùng chiều với vận tốc v1, v2 . Tính vận tốc v3 của xe C để:
a) Xe C luôn ở chính giữa hai xe A, B.
b) Xe C cách xe A hai lần khoảng cách đến xe B.
Bài làm :
I/ Trắc nghiệm (5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
II/ Tự luận : (20đ)
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (Năm học 2007 – 2008)
GV ra đề: Nguyễn Văn Chiểu
I/ Trắc nghiệm (5.0đ) 20 câu x 0,25 điểm = 5,0 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
d
c
d
d
d
d
c
d
a
d
a
a
b
d
b
b
d
c
c
d
II/ Tự luận (15,0đ):
Bài 1: (5 điểm)
a) Tính UAB và cường độ dòng điện qua các điện trở :
R1//R2 : R12 = (Ω) (0,5đ)
UAB = I.R12 = 2,5.6 = 15 (Ω) (0,5đ)
I1 = = (A) (0,5đ)
I1 = = (A) (0,5đ)
b) Khi thay ampe kế bằng bóng đèn:
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtd = (Ω) (0,5đ)
Điện trở của đèn :
Rd = Rtd – R12 =10-6=4 (Ω) (0,5đ)
Hiệu điện thế định mức của đèn:
(V) (1đ)
Công suất định mức của đèn:
Pdm = (W) (1đ) đ)
Bài 2: (5 điểm)
- Gọi q1 là nhiệt lượng do phích nước toả ra khi nhiệt độ của nó giảm đi 10C;
q2 là nhiệt lượng cung cho chai sữa để nó nóng thêm 10C;
t2 là nhiệt độ của chai sữa thứ hai khi cân bằng nhiệt.
- Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ nhất vào phích là:
(1) (1đ)
- Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ hai vào phích là:
(2) (1đ)
- Chia hai vế của (1) cho (2) ta có: (3) (1đ)
- Giải phương trình (3) đối với ta được: ; (1đ)
Thay các giá trị đã cho ta có: 0C. (1đ)
Bài 3: (5 điểm)
a) Giả sử sau một thời gian thị, các xe A, B, C đến các vị trí A’, B’, C’. Ta có:
Do AC = CB và A’C’ = C’B’ nên suy ra: (0.5đ)
S3 = (1đ)
Hay v3t = (0.5đ)
Suy ra: v3 = (0.5đ)
b)
Do AC = 2CB; A’C’ = 2C’B’ 0.5đ)
Nên s1 + 2s2 = 3s3 (1đ)
Hay: 3v3t = v1t + 2v2t (0.5đ)
Suy ra: v3 = (0.5đ)
---------------Hết--------------- (Chiểu)
File đính kèm:
- THI HS GIOI 9(07-08).doc