Câu 5: Cho hàm số y = - x + 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Đồ thị hàm số nằm ở các góc phần tư thứ nhất và thứ ba
B. Hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x 12
C. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 12
D. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 12
Câu 6: Cho hàm số y = 2m – mx (m 0). Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm M(2;0) với mọi m 0
B. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm N(0;-6) m = -3
C. Hàm số luôn nghịch biến với mọi m 0
D. Hàm số luôn đồng biến khi m < 0
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi THCs huyện Hòa Bình – năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS
HUYỆN HÒA BÌNH – NĂM HỌC 2007-2008
*******
ĐỀ THI MÔN TOÁN 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
____________________
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
Thí sinh chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Biểu thức có giá trị là:
A. (1- ) ; B. (1+)
C. (- 1) ; D. 1
Câu 2: Tìm x biết rằng = -2008
A. x = 0 ; B. x = không có giá trị x nào thỏa
C. x = -2008 ; D. x = 2008
Câu 3: Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (2;-3) ; B. (2;3)
C. (0;1) ; D. (-1;1)
Câu 4: Kết quả trục căn thức ở mẫu của biểu thức bằng:
A. -2 ; B. -2
C. -5 ; D.
Câu 5: Cho hàm số y = -x + 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
Đồ thị hàm số nằm ở các góc phần tư thứ nhất và thứ ba
Hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x 12
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 12
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 12
Câu 6: Cho hàm số y = 2m – mx (m0). Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm M(2;0) với mọi m0
B. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm N(0;-6) m = -3
C. Hàm số luôn nghịch biến với mọi m0
D. Hàm số luôn đồng biến khi m < 0
Câu 7: Một tam giác vuông có cạnh góc vuông lớn dài gấp ba lần cạnh góc vuông nhỏ và diện tích là 24 cm2 . Khi đó số đo cạnh huyền là:
A. 13 cm ; B. 12 cm
C. 4 cm ; D. Một kết quả khác
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD có = 1200 . Đường phân giác trong của góc D đi qua trung điểm I của cạnh AB. Vẽ AH CD. Gọi M là trung điểm CD. Câu nào sau đây sai ?
A. rADC vuông cân ; B. rADM là tam giác đều
C. AB = 2AD ; D. DI = 2AH
Câu 9: Hình lăng trụ tam giác đều có mặt bên là hình gì ?
A. Tam giác ; B. Hình bình hành
C. Hình vuông ; D. Hình chữ nhật
Câu 10: Biết = 300 . Kết quả nào sau đây là đúng ?
A. sin + cos2 = 2,5 ; B. sin + cos2 = 1,5
C. sin + cos2 = 2 ; D. sin + cos2 = 1,25
Câu 11: Cho tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác này là:
A. 10 cm ; B. 5 cm
C. 3 cm ; D. 4 cm
Câu 12: Đường tròn tâm (O), hai bán kính OA và OB tạo thành một góc = 600 góc tù tạo bởi hai tiếp tuyến tại A, B của (O) là:
A. 1500 ; B. 1400 .
C. 1300 ; D. 1200
PHẦN TỰ LUẬN: (14 điểm)
Bài 1: (3 đ)
Chứng minh rằng tổng lập phương của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 9
Bài 2: (2 đ)
Chứng minh bất đẳng thức:
+ > +
Bài 3: (2 đ)
Tìm giá trị của k để ba đường thẳng:
y = 2x – 5 (d1)
y = x + 2 (d2)
y = kx – 12 (d3)
đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng toạ độ
Bài 4: (3 đ)
Tìm nghiệm nguyên x , y của phương trình sau:
x2 – xy = 6x – 5y – 8
Bài 5: (4 đ)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Đường tròn đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự tại E và F. Biết BF cắt CE tại H và AH cắt BC tại D.
Chứng minh AH vuông góc BC
Chứng minh AE.AB = AF.AC
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và K là trung điểm của BC. Tính tỉ số khi tứ giác BHOC nội tiếp.
Cho HF = 3 cm, HB = 4 cm, CE = 8 cm và HC > HE. Tính HC
- - - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - - -
File đính kèm:
- De HS gioi 9.doc