Đề thi chuyên hạ long - Quảng ninh

2. Đốt quặng pirit ta thu được khí A, nhiệt phân muối kali clorat ta thu được khí B, khi làm mất nước rượu etylic ta thu được khí C, khi cho axit clohiđric tác dụng với muối sắt ta thu được khí D có mùi trứng thối.

Biết rằng A và C đều tác dụng với dd Brom.

Khí B tác dụng với khí D trong các điều kiện khác nhau ta thu được các sản phẩm khác nhau: Trường hợp thứ nhất cho ta khí A; trường hợp thứ hai cho ta chất kết tủa màu vàng C.

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chuyên hạ long - Quảng ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI CHUYÊN HẠ LONG - QUẢNG NINH Cho các chất: ; ; ; ; những chất nào có thể phản ứng với dd HCl ? Viết PTHH. 2. Đốt quặng pirit ta thu được khí A, nhiệt phân muối kali clorat ta thu được khí B, khi làm mất nước rượu etylic ta thu được khí C, khi cho axit clohiđric tác dụng với muối sắt ta thu được khí D có mùi trứng thối. Biết rằng A và C đều tác dụng với dd Brom. Khí B tác dụng với khí D trong các điều kiện khác nhau ta thu được các sản phẩm khác nhau: Trường hợp thứ nhất cho ta khí A; trường hợp thứ hai cho ta chất kết tủa màu vàng C. Hãy viết PT phản ứng xảy ra. Xác định A, B, C, D, G Câu 2: (2 điểm) 1. Trên các bao bì phân bón NPK thường kí hiệu bằng những chữ số như 25.12.12 hoặc 15.10.10. Kí hiệu này cho ta biết điều gì ? Từ kí hiệu này có thể tính được tỉ lệ hàm lượng các nguyên tố N, P, K hay không ? Áp dụng tính với trường hợp phân bón NPK có kí hiệu 20.10.10 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các gói đựng các oxit mất nhãn sau: ; CuO; MgO; Câu 3: (1,5 điểm) Có các chất hữu cơ A, B, D trong CTPT đều chứa C, H, O Biết A tác dụng với B cho ta chất D có CTPT là , khi oxi hoá A dưới tác dụng của men giấm cho ta B A, B đều tác dụng với kim loại natri; B tác dụng với dd natri hiđroxit ở nhiệt độ thường, còn D tác dụng với dd natri hiđroxit khi đun nóng. Tìm CTPT, CTCT của A, B, D và viết các PTHH. Câu 4: (1,5 điểm) Hoà tan 4,2g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hóa trị II) vào dd HCl thu được 2,24 lít (đktc), Nếu khi hòa tan 5,5g kim loại R thì dùng không hết 500ml dd HCl 1M. Xác định kim loại R và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 5: (2,0 điểm) Cho 100ml dd A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại (hoá trị I) dễ tan trong nước của axit đó tác dụng với 60ml dd 0,25M, sau phản ứng thu được dd B. Để trung hoà dư trong B cần cho thêm 3,65g dd HCl 15%. Mặt khác, khi cho 100ml dd A tác dụng với H2SO4 dư, đun nóng thu được hơi axit hữu cơ trên có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi đo ở cùng điều kiện. Tính nồng độ mol của các chất trong A. ĐỀ THI CHUYÊN ĐHSP TPHCM 2008 Một hỗn hợp gồm hai ôxit : CuO và Fe2O3 . Chỉ dung thêm HCl và bột Al , hãy trình bày 3 cách điều chế Cu tinh khiết . 2. Người ta nhận thấy khi đốt cháy các đồng đẳng của 1 loai rượu thì tỉ lệ số mol CO2: H2O tăng dần khi số nguyên tử cacbon tăng . Hỏi chúng nằm ở dãy đồng đẳng nào ? ( rượu no , rượu không no, rựou thơm ) Câu 2 : 1 . Dẫn từ từ V lit khí CO2 ở dktc vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1 M thì thu được 19,7g kết tủa trắng . Tính thể tích V . 2 . Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hidrocacbon X mạch hở có tỉ khối so với H2 bằng 3 .Đun nóng A với xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 là 4,5 . Tìm công thức và gọi tên X biết X nằm trong các dãy đồng đẳng đã học . Câu 3: 1.Cho các dung dịch sau : H2SO4 , Na2SO4 , MgSO4 , KCl , BaCl2 . Chỉ dung thêm một thuốc thử , nêu cách phân biệt các dung dịch trên . 2. Ba chất đồng phân A , B, C thành phần chứa C, H,O phân tử khối 60dvd. Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo và viết các phương trình phản ứng biết rằng : tác dụng được với Na có A và C , tác dụng với NaOH có A và B , tham gia phản ứng tráng gương có B và C . Câu 4 : Hòa tan 1,42 g một hỗn hợp bột gồm Mg, Al , Cu trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A và 0,64 g chất rắn không tan . Cho dung dịch A tác dụng với 90 ml dung dịch NaOH 1M sau đó nung kết tủa tới khối lượng không đổi thu dc 0,91 g chất rắn B . 1 Viết các PTPU 2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp đầu . Câu 5 : Một rượu đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr dư thu dc chất hữu cơ Y thành phần chứa C , H , Br trong đó Br chiếm 69,56% về khối lượng.Phân tử khối của Y nhỏ hơn 260 dvc . Nếu đun nóng rượu X với H2SO4 đặc ở 170độ C thì nó tách H2O tạo thành hai hidrocacbon có các nối đôi ở các vị trí hok kề nhau . 1 .Xác định cônmg thức phân tử và CTCT của X . 2 . Viết phương trình phản ứng tách nước tại hai hidrocacbon của X và cho biết chất nào là sản phẩm chính ? Giải thích . DỀ CHUYÊN TPHCM 2008/2009 Câu 1: Viết các pt hoá học của phản ứng xảy ra, nếu có, trong các quá trình sau( nếu không có pứ ghi rõ không phản ứng) a) Nung hh gồm bột Fe và S trong môi trường không có oxi b) Sục khí clo vào dd NaOH đặc nguội c) Đun sôi kĩ dung dịch canxi hidrocacbonat bão hoà d) Đun nhôm oxit trong dung dịch NaOH Câu 2: Xác định X và hoàn thành các pt pứ sau( chỉ dc thêm nếu cần) Câu 3: X, Y, Z là 3 hoá chất dc dùng phổ biến làm phân hóa học. Chúng là các phân bón đơn để cung cấp 3 thành phần chính: đạm, lân, kali cho cây trồng. Ba hoá chất trên đều tan trong nước. Biết rằng: + Dung dịch nước của X cho kết tủa màu trắng với dung dịch natri cacbonnat dư + Khi cho dư dung dịch natri hidroxit vào dung dịch nước của Y và đun sôi, nhận thấy có mùi khai bay ra, nhưng cho dung dịch axit clohidric vào dd Y thì không thấy hiện tượng gì xảy ra. Dung dịch Y cũng tạo kết tủa trắng với dung dịch bải clorua + Dung dịch nc' của Z tạo kết tủa trắng với dung dịch bạc nitrat, nhưng không tạo kết tủa với dung dịch bải clorua Xác định X, Y, Z và viết các pt mô tả các TN trên Câu 4: Dung dịch A chứa đồng thời 2 muối bạc nitrat và đồng (II) nitrat với nồng độ mol cuả muối đồng gấp 4 lần nồng độ mol của muối bạc a) Nhúng 1 thanh kẽm vào 250 ml dung dịch A. Sau 1 tg lấy ra rửa sạch và cân nặng thấy m thanh kẽm tăng 1,51 . Biết rằng lúc này dung dịch sau pứ chứa 3 muối. Tính C M của muối kẽm trong dd sau pứ b) Nếu giữ thanh kẽm ấy trong A 1 thời gian đủ lâu thì thấy sau pứ dd thu dc chỉ chứa 1 muối duy nhất với nồng độ là 0,54 M. Tính nông độ mol các chất trong dd A ban đầu c) Trong thí nghiệm ở câu b), khối lượng thanh kẽm thay đổi bao nhiêu so với khối lượng của thanh kẽm ban đầu Trong cả bài chấp nhận lượng kim loại sinh ra bám hết vào thanh kẽm và V dd không thay đổi trong quá trình pứ. Câu 5: Cho chuỗi chuyển hoá sau XĐ CTCT của các chất trên và viết lại dưới dạng các pt phản ứng. Biết 1 mol D pứ với 1 mol brom và E không pứ với dd brôm Câu 6: Một hỗn hợp khí gồm hidrocacbon và hidro có thể tích chung là 3,360 lít (dktc) dc cho qua xúc tác platin ở 200 độ C. Sau một tg pứ , thể tích hỗn hợp khí là 2,464 lít(dktc) tương ứng với lượng phản ứng dc là 80%. Nếu cho hỗn hợp khí ban đầu pứ với dung dịch nc' brôm thì m dung dịch tăng 2,1 g XD thành phần phần trăm về V các chất trong hh khí đầu và tìm CT của KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG Năm học 2008 – 2009. Khoá ngày 17/ 06/ 2008 MÔN: HOÁ HỌC. Thời gian làm bài: 150 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) 1. Nguyên tố R có hoá trị trong oxit bậc cao nhất bằng hoá trị trong hợp chất vơí khí H. Phân tử khối của oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với H. R là: A. C B. Si C. S D. N 2. Trong quá trình chuyển hoá muối thành kết tủa , thấy khối lượng hai muối khác nhau là 9,1g. Số mol muối và lần lượt là: A. 0,05 mol và 0,1 mol B. 0,1 mol và 0,05 mol C. 0,05 mol và 0,15 mol D. 0,15 mol và 0,05 mol 3. Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dd , phản ứng xong thu được dd A chỉ chứa một chất tan là: 4. Đốt cháy hoàn toàn 1V hơi chất hữu cơ A cần 1V oxi, thu được 1V khí và 1V hơi (các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). A là: 5. Cho Na dư vào một dd cồn , thấy khối lượng bay ra bằng 3% khối lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có C% là: A. 75,56% B. 72,57% C. 70,57% D. 68,57% 6. Cho 14,5d hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dd loãng, dư tạo ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là: A. 43,9g B. 43,3g C. 44,5g D. 34,3g 7. Rượu tan vô hạn trong nước là do: A. Có nhóm –OH giống với nước B. Có liên kết phân cực giống nước C. Có tính chất hoá học giống như nước D. Tạo được liên kết H với nước 8. Nhận biết các chất Al, , Ba và MgO bằng một hoá chất là: 9.Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon ở thể khí thu được m gam . CTPT của hiđrocacbon đó là: 10. Hiện tượng nào sau đây sai ? A. Nhai tinh bột lâu thấy có vị ngọt do tinh bột đã chuyển thành glucozơ B. Quả chín ngọt hơn quả xanh do tinh bột chuyển hoá thành glucozơ C. Bôi iot lên chuối xanh thấy chuyển thành màu xanh đậm do iot chuyển màu khi gặp tinh bột D. Tinh bột để lâu bị vón cục do đã chuyển thành xenlulozơ 11. Điều nào là sai ? A. Pha loãng dd axit bằng nước thì pH tăng lên B. Pha loãng dd Bazơ bằng nước thì pH giảm xuống C. Pha loãng dd muối bằng nước thì pH không đổi D. Trị số của pH không nhất thiết phải nguyên, dương 12. Phóng điện êm qua được hỗn hợp có M trung bình = 33 đvC. Hiệt suất phản ứng là A. 7,09% B. 9,09% C. 11,09% D. 13,09% PHẦN II: TỰ LUẬN (17,0 điểm) Câu 1. (3 điểm) Hỗn hợp A gồm , , cho vào một khí nhiên kế rồi đưa lên nhiệt độ thích hợp để phân hủy hết. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí B có thể tích tăng 20% so với A. Dẫn B qua CuO nung nóng, sau đó loại nước còn lại một khí duy nhất có thể tích bằng 60% khí B. Tính % thể tích hỗn hợp A, biết rằng thể tích các khi đo ở trong cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất Câu 2 (2,5 điểm) Cho 11g hỗn hợp gồm 6,72 lít một hiđrocacbon mạch hở A và 2,24 lít một ankin B (). Đốt cháy hỗn hợp này thì tiêu thụ 25,56 lít oxi. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định CTPT của A và B Câu 3: (1,5 điểm) Hoà tan 20g hỗn hợp và (tỉ lệ mol 1: 1) bằng dd HCl. Lượng khí sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 2,5M, thu được dd A. Thêm dư vào dd A thu được 39,4g kết tủa. Định tên kim loại R Câu 4: (1,5 điểm) Dung dịch A chứa các ion: , , , . Bằng những phản ứng hoá học nào có thể nhận biết từng loại anion (ion âm) chứa trong dd ? Câu 5: (1 điểm) Cho 3 chất sau: etan (), metylflorua () và metanol () a. Giải thích tại sao các chất trên có khối lượng phân tử hầu như bằng nhau, nhưng có chất ở thể khí, có chất ở thể lỏng. Cho biết chất nào ở thể khí, chất nào ở thể lỏng ở 25 độ C và 1atm b. Hãy sắp xếp thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần của 3 chất trên. Giải thích ? Câu 6: (1,5 điểm) Tiến hành 3 thí nghiệm sau: TN1: Cho một mẫu Na vào nước lỏng, dư TN2: Cho một mẫu Na như trên vào dd HCl với (TH1) TN3: Cho số mol bột Al bằng số mol Na trong TN1 vào lỏng, dư (có lượng tương đương ở TN1) a. Cho biết hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm trên ? b. So sánh mức độ xảy ra phản ứng trong các thí nghiệm trên ? Câu 7: (0,5 điểm) Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày có những việc làm tưởng chừng vô hại, ví dụ như đổ nước giặt quần áo xuống bồn cầu. Thực tế thì điều gì không tốt sẽ xảy ra? Câu 8: (1,5 điểm) Trình bày phương pháp điều chế các chất rắn , , từ hỗn hợp , , Câu 9: (2 điểm) Từ 0,81 kg tinh bột điều chế được bao nhiêu kg axit axetic theo sơ đồ phản ứng sau ? Tinh bột --(1)--> Glucozơ --(2)--> Rượu etylic --(3)--> Axit axetic Biết rằng hiệu suất phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là 90%, 80%, 70% Câu 10: (2 điểm) a. Nồng độ dd bão hoà NaCl ở 20 độ C là 22,22%. Tính độ tan của dd NaCl ở cùng nhiệt độ. b. B. Xác định lượng tách ra khi làm lạnh 2500g dd bão hoà ở 60 đô C xuống 10 đô C. Cho biết độ tan của ở 60 đô C là 525g, ở 10 đô C là 170g ĐỀ CHUYÊN THĂNG LONG ĐÀ LẠT 2008/2009 Câu 1: (2,0 điểm) 1) Vì sao người ta không điều chế khí bằng cách cho tác dụng với dung dịch ? 2) Nghiêng bình đựng khí trên ngọn lửa của cây nến (đèn cầy) ngọn lửa sẽ tắt, giải thích. 3) Đưa một dải (băng) magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí , magie vẫn tiếp tục cháy, đáy lọ xuất hiện bột màu trắng lẫn với bột màu đen, đó là những chất gì? Tại sao magie cháy được trong khí ? Viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày phương pháp tách: 1) ra khỏi hỗn hợp , , ở dạng bột. 2) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột. Với mỗi trường hợp chỉ dùng một thuốc thử duy nhất. Lượng oxit hoặc kim loại cần tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có). Câu 3: (2,0 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi điều kiện nếu có): C1 D1 E1 F A B men C2 D2 E2 F Biết (A) là tinh bột và (F) là barisunfat. Câu 4: (1,5 điểm) Cho 1 mẫu đá vôi () vào ống nghiệm chứa 10 ml dung dịch HCl 1M. Cứ sau 1 phút người ta đo thể tích khí CO2 thoát ra, thu được kết quả như sau: Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 (cm3) 0 52 80 91 91 1) Tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 3 phút? 2) Ở thời điểm nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? 3) Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn? Câu 5: (2,0 điểm) Trộn hai thể tích bằng nhau của và rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp, sau đó làm lạnh hỗn hợp, sản phẩm thu được và đưa về điều kiện ban đầu (hơi nước ngưng tụ). Thể tích hỗn hợp sản phẩm thay đổi như thế nào so với thể tích hỗn hợp ban đầu ? Câu 6: (2,5 điểm ) 1) a. Cho 4 nguyên tố: O, Al, Na, S. Viết công thức phân tử của các hợp chất chứa 2 hoặc 3 trong 4 nguyên tố trên. b. Nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150. Xác định X. 2) A là một oxit kim loại chứa 70% kim loại. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch 24,5 % (d = 1,2 g/ml) để hòa tan vừa đủ 8 gam A. Câu 7: (1,5 điểm) Hỗn hợp (M) gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit loãng vừa đủ, tạo ra khí (N) và dung dịch (L). Đem cô cạn dung dịch (L) thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng (M). Xác định kim loại hoá trị II, biết khí (N) bằng 44% khối lượng của (M). Câu 8: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch (A), chứa 2 muối và có xút dư. Cho khí dư sục vào dung dịch (A), phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B), cho dung dịch (B) tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a gam kết tủa, nếu hoà tan lượng kết tủa này vào dung dịch HCl dư còn lại 3,495 gam chất rắn. 1) Tính % khối lượng cacbon và S trong mẫu than. Tính kết tủa a. 2) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch A. Tính thể tích khí (điều kiện tiêu chuẩn) đã tham gia phản ứng. Câu 9 : (2,0 điểm) Nguyên tố R tạo thành hợp chất trong đó hidro chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’ tạo thành hợp chất [tex]R’O_2[tex] trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. 1) R và R’ là những nguyên tố nào? 2) Một lít khí nặng hơn một lít khí bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) 3) Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn, lít nặng bằng lít thì tỉ lệ bằng bao nhiêu lần? Câu 10: (2,0 điểm) Khối lượng riêng của hỗn hợp (X) gồm các khí , và (ở điều kiện tiêu chuẩn) là (gam/ lít). Cho (X) qua xúc tác Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí (Y). 1) Tìm khoảng xác định của để (Y) không có phản ứng cộng với nước brom, biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 2) Cho = 0,741 gam/lít. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong (X). Cho: C = 12 H = 1 O = 16 S = 32 Fe = 56 Mg = 24 Ba = 137 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2008/2009 LONG AN Câu 1: 1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây: a) b) c) đ 2/ Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử? Chất nào là chất khử. Chất nào là chất oxi hóa? Vì sao? Câu 2: Có 3 nguyên tố. Hợp chất và khi hòa tan trong nước cho dung dịch có tính axit. Hợp chất và hòa tan vào trong nước cho dung dịch có tính kiềm. Hợp chất và không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch . Xác định nguyên tố và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn gam một hidrocacbon , sản phẩm sinh ra lần lượt dẫn qua bình đựng đặc và bình đựng ml dung dịch thì thấy bình có gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa và cho thêm dư vào dung dịch bình thì lại có thêm gam kết tủa nữa. a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của . b) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch Câu 4: Nhúng dây kẽm nặng gam vào ml dung dịch . Sau một thời gian lấy ra, khối lượng dây kẽm giảm gam còn lại gam và màu xanh của dung dịch nhạt màu. a) Tính khối lượng của dây kẽm ban đầu b) Tính nồng độ mol/lit của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích của dung dịch không đổi Câu 5: Hòa tan gam hỗn hợp gồm và 1 kim loại kiềm vào nước thu được dung dịch và lít a) Nếu trung hòa dung dịch thì cần bao nhiêu ml dung dịch ? Cô cạn dung dịch nhận được sau khi trung hòa thì được bao nhiêu gam muối khan? b) Nếu thêm ml dung dịch vào dung dịch thì vừa đủ tạo kết tủa với dung dịch. Xác định kim loại kiềm .

File đính kèm:

  • docTUYEN DETHI CHUYEN HOA 10.doc
Giáo án liên quan