Đề thi đề xuất lớp 10 môn: hoá học

Câu 1: Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau, để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta thu dược 6 chất khí khác nhau. Viết các phương trính phản ứng xảy ra.

ĐÁP ÁN Viết đúng mỗi phương trình được phản ứng được 0,25 điểm

- Chất 1: Kim loại  Khí H2

- Chất 2 : Muối cacbonat Khí CO2

- Chất 3: Muối sunfua  Khí H2S

- Chất 4: Chất oxi hoá mạnh (MnO2, KMnO4)  Khí Cl2

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đề xuất lớp 10 môn: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT LỚP 10 Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) A.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 1: Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau, để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta thu dược 6 chất khí khác nhau. Viết các phương trính phản ứng xảy ra. ĐÁP ÁN Viết đúng mỗi phương trình được phản ứng được 0,25 điểm - Chất 1: Kim loại à Khí H2 - Chất 2 : Muối cacbonat àKhí CO2 - Chất 3: Muối sunfua à Khí H2S - Chất 4: Chất oxi hoá mạnh (MnO2, KMnO4) à Khí Cl2 - Chất 5: Muối sunfit à Khí SO2 - Chất 6: CaC2 à Khí C2H2 Câu 2: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 4 chất khí sau: Etilen, metan, hidro, cacbondioxit ĐÁP ÁN: - Nhận etilen bằng dd Brom (0,5 đ) - Nhận cacbondioxit bằng ddCanxi hidroxit (0,5 đ) - Đốt 2 chất còn lại rồi dẫn sản phẩm cháy qua dd canxi hidroxit dư, nhận được Metan và Hidro (0,5đ ) Câu 3: Trong một bình kín chứa 3 mol SO2, 2 mol O2 và một ít bột xúc tác V2O5. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí A Nếu hiệu suất phản ứng là 75 % thì có bao nhiêu mol SO3 được tạo thành? Nếu tổng số mol các khí trong hỗn hợp A là 4,25 mol thì có bao nhiêu % SO2 bị oxi hóa thành SO3? ĐÁP ÁN a. PTHH 2 SO2 + O2 à 2SO3 (0,25đ) -- Trước phản ứng 3 mol 2 mol 0 mol - Phản ứng 3 mol 1,5 mol - Sau phản ứng (H=100 %) 0 mol 0,5 mol 3 mol - Nếu H = 75% à Số mol SO3 = 3 × 75% = 2,25 mol (0,25đ) b. PTHH: 2 SO2 + O2 à 2SO3 -- Trước phản ứng 3 mol 2 mol 0 mol - Phản ứng a mol 0,5a mol - Sau phản ứng (H=100 %) (3-a) mol (2-0,5 a) mol a mol (0,25đ) - Ta có: 3 – a + 2 - 0,5 a + a = 4,25 à a = 1,5 (05đ) - Vậy % SO2 phản ứng = 1,5 = 50 % (0,25đ) Câu 4: Hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối hơi đối với Hidro bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp A (đktc) rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong có dư.Tính độ tăng khối lượng của bình? ĐÁP ÁN: A =2 × 21 = 42 g ; nA =0,05 mol (0,25đ - Gọi CTPT chung của A là C3Hy -PTHH: CxHy + (x + ) O2 à 3 CO2 + H2O (0,25đ) 0,05 mol 0,15 mol 0,025y mol (0,25đ) -Vì: A =42 à 3× 12 + y = 42 à y = 6 (0,25đ) - Độ tăng khối lượng của bình nước vôi trong bằng: m = (0,15 × 44) + (0,025 × 6 × 18) = 9,3 gam (0,5đ) B. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Cặp oxit nào sau đây đều là chất dùng để hút ẩm CaO; P2O5 CaO; SiO2 CuO; P2O5 CuO; SiO2 Câu 2: Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, SO2, H2 qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khí thoát ra khỏi bình là: O2; H2 O2; CO2 SO2; H2 SO2; H2; O2 Câu 3: Dung dịch chất X có pH > 7 và khi tác dụng với dung dịch Kali sunfat tạo ra chất không tan. Chất X là: Ba(OH)2 BaCl2 NaOH H2S Câu 4: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 chất rắn sau: Cu(OH)2 ; Ba(OH)2; NaOH. Chọn chất thử nào đơn giản nhất trong các chất sau để phân biệt chúng? H2SO4. HCl CaO P2O5 Câu 5: Hòa tan hết 19,5 gam Kali vào 261 gam nước thu được dung dịch A. Nồng dộ phần trăm của dung dịch A là (cho rằng nước bay hơi không đáng kể) 10 % 14 % 7 % 5 % Câu 6: Thêm a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào m gam dung dịch CuSO4 b %, thu được dung dịch có nồng độ là c %. Biểu thức nào dưới đây đúng? c(a + m) = 64a + bm c(a + m) = 0,64a + bm 64a + c = (c + b) m a(64 – c) =m (c – b) Câu 7: Trộn 300ml dung dịch HCl 0,5M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 aM, thu được 500ml dung dịch trong đó. nồng độ HCl là 0,02M. Vậy a có kết quả là: 0,35 1 0,5 1,2 Câu 8: Người ta dẫn khí CO2 vào 1,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thấy tạo ra 5g muối không tan cùng với một muối tan. Thể tích CO2 đã dùng (đktc) 4,256 lít 3,205 lít 3,5 lít 5,167 lít Câu 9: Hidrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết ba? Axetilen Benzen Metan Etilen Câu 10: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C5H12 là: 3 4 5 6 Câu 11: Hỗn hợp khí A (đktc) chứa những thể tích bằng nhau 2 khí CH4 và C3H8 Khối lượng của 11,2 lít hỗn hợp A bằng: 15 gam 30 gam 5 gam 10 gam Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố A và Hidro, thu được 3,6 gam nước.Thành phần % khối lượng của Hidro bằng: 25 % 50 % 60 % 75 % Câu 13: Trộn V1 lít CH4 với V2 lít C3H8 thu được hỗn hợp khí X có khối lượng riêng bằng khối lượng riêng của Oxi (các thể tích khí đo ở đktc) Vậy tỉ lệ thể tích V2 : V1 bằng: 4 / 3 3 / 4 2 / 3 1 / 2 Câu 14: Để tinh chế Mêtan có lẫn Êtilen, có thể dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch (dư) nào sau đây? Nước Brom Nước vôi trong Nước muối Axit Clohidric Câu 15: Phản ứng cháy giữa Etilen và Oxi. Tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol nước sinh ra là: 1 : 1 1 : 2 1 : 3 2 : 1 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Mêtan và Êtilen, thu được 0,4 mol khí CO2. Phần trăm thể tích của khí Mêtan trong hỗn hợp ban đầu là: 66,67% 33,33% 50% 75% ---------------------------------------- ĐỀ THI ĐỀ XUẤT LỚP 10 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Cấu trúc đề: Chương I + IV A. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 loại phân bón hóa học: Phân kali (KCl); phân đạm 2 lá (NH4NO3); supephotphat kép Ca(H2PO4)2 ĐÁP ÁN: *Nhận biết bằng dd Ca(OH)2 (0,25đ) - Có kết tủa xuất hiện là supephotphat Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 àCa3(PO4)2 + H2 O (0,5đ) - Có khí thoát ra là đạm 2 là 2NH4 NO3 + Ca(OH)2 à Ca(NO3)2 +2NH3 +2H2O (0,5đ) - Không có hiện tượng gì là KCl (0,25đ) Câu 2: Từ Metan, hãy viết các phương trình tổng hợp ra chất dẻo PE (các chất vô cơ có đủ) ĐÁP ÁN: *Viết đúng mỗi phương trình được 0,5đ 2CH4 à C2H2 + 3H2 C2H2 + H2 à C2H4 n (CH2=CH2) à (-CH2 –CH2-)n Câu 3: Để hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị (II) và một kim loại hóa trị (III)phải dùng 170 ml dung dịch HCl 2M a. Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? b. Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (ở đktc) ĐÁP ÁN: - Gọi kim loại hóa trị (II) là A, có khối lượng mol là MA; có số mol là x - Gọi kim loại hóa trị (III) là B có khối lượng mol là MB; có số mol là y - Tổng số nol HCl = 2× 0,17 = 0,34 mol (0,25đ) - PTHH: A + 2HCl à ACl2 + H2 x mol 2x mol x mol x mol (0,25đ) 2B + 6HCl à 2BCl3 + 3H2 y mol 3y mol y mol 1,5y mol (0,25đ) - Ta có hệ PT: 2x + 3y = 0,34 (1) xMA + yMB = 4 (2) (0,25đ) - Gọi khối lượng muối khan là m = x (MA + 71) + y (MB + 106,5) =xMA + yMB + 35,5 (2x + 3y) =4 + 35,5 × 0,34 = 16,07 gam (0,5đ) Câu 4: Đốt cháy hết 1,152 gam một hidrocacbon X mạch hở, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 , thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 4,59 gam chất rắn. Tìm công thức phân tử của hidrocacbon X? ĐÁP ÁN: -Các PTPƯ (0,5đ) CO2 + Ba(OH)2 à BaCO3 + H2O (1) 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol CO2 + H2O + BaCO3 à Ba(HCO3)2 (2) 0,03 mol 0,03 mol 0,03 mol Ba(HCO3)2 à BaCO3 + CO2 + H2O (3) 0,03 mol 0,03 mol 0,03mol BaCO3 à BaO + CO2 (4) 0,03mol 0,03 mol - Số mol BaO= 0,03 mol - Số mol BaCO3 (1) = 0,02 + 0,03= 0,05 mol - Tổng số mol CO2 = 0,05+ 0,03 = 0,08 mol (0,25đ) - Khối lượng các nguyên tố trong X: + mC =0,08× 12 = 0,96 g + mH = 1,152- 0,96 = 0,192 g (0,25đ)- Đặt CTPT của X là CxHy à x : y = : = 5: 12 (0,25đ) à CTTN của X lá (C5H12)n hay C5nH12n - Vì X là hidrocacbon nên 12n ≤ 2 (5n+2) à n ≤ 1 à n=1 - Vậy CTPT của X là C5H12 (0,25đ) B. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Cho các chất sau: CO2; Fe2O3; Cu; Mg; CuO; CaCO3; CuSO4. có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch HCl? A. 4 B 3 C.2 D, 1 Câu 2: Cho phương trình phản ứng: 2NaOH + X à 2Y + H2O Cho biết X; Y lần lượt là cặp chất nào sau đây? N2O5; NaNO3 H2SO4; Na2SO4 HCl; NaCl Cả A; B đều đúng Câu 3: Có thể dùng dung dịch nào sau đây, để nhận biết 3 dung dịch sau: K2SO4; K2CO3; Ba(HCO3)2 Dung dịch H2SO4 Dung dịch HCl Dung dịch NaOH Tất cả đều được Câu 4: Dùng chất nào sau đây để làm sạch dung dịch NaOH có lẫn Ca(OH)2? Na2CO3 HCl CO2 Ca(HCO3)2 Câu 5: Loại phân bón nào sau đây giàu Nitơ nhất? CO(NH2)2 NH4NO3 (NH4)2SO4 Ca(NO3)2 Câu 6: Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2g hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 thu được 6,6g CO2. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. 7,6g 8,6g 6,6g 5,6g Câu 7: Ôlêum X (H2SO4. nSO3) chứa 71% SO3 (về khối lượng). Vậy n có trị số nào? 3 4 5 6 Câu 8: Hòa tan 1,44 gam kim loại hóa trị (II) cần dùng 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Đó là kim loại nào sau đây? Mg Ca Fe Zn Câu 9: Số đồng phân mạch hở, có nối ba của C5H8 là: 3 4 5 6 Câu 10: Cặp chất nào sau đây đều có thể làm nhạt màu dung dịch brom? Etilen, Axetilen Etilen, Benzen Metan, Axetilen Metan, Benzen Câu 11: Để tinh chế Etilen có lẫn Cacbondioxit, có thể dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch (dư) nào sau đây? Nước vôi trong Nước muối Nước brom Axit clohidric Câu 12: Cho 8 gam đất đèn vào nước dư, thu được 2240 ml khí C2H2 (đktc). Hàm lượng CaC2 có trong đất đèn là: 80% 75% 60% 50% Câu 13: Đốt cháy một hỗn hợp hidocacbon, thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy là: 3,92 lit 5,12 lit 4,53 lit 2,48 lit Câu 14: Trong phản ứng cháy của Axetilen, tỉ lệ số mol giữa H2O và CO2 sinh ra là: 1 : 2 2 1 1 : 3 1 : 1 Câu 15: Đun nóng V lít (đktc) hỗn hợp C2H4 và H2 với Ni xúc tác. Hấp thụ sản phẩm vào bình đựng nước Brom dư, thấy khối lượng bình tăng 2,8g và còn lại 2,24 lít khí (đktc) không bị hấp thụ. Giả sử phản ứng hoàn toàn, trị số của V là: 6,72 lít 4,48 lít 8,96 lít 11,2 lít Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích Hidrocacbon X cần dùng 3,5 thể tích Oxi (đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: C2H6 C2H2 C3H6 C3H8

File đính kèm:

  • docDE THI 10 CHUYEN 1.doc
Giáo án liên quan