Bài 3 (2 điểm) : Bài toán : Cho tam giác ABC thoả . Chứng minh tam giác ABC cân.
Anh (chị) hãy phân tích đề bài toán và từ đó hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải bài toán trên.
Bài 4 (2 điểm) : Cho tứ diện ABCD. Tìm vị trí của điểm M bên trong tam giác ABC sao cho bé nhất.
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp trường môn toán năm học 2013-2014 thời gian làm bài : 150 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT HOÀI ÂN
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn Toán
Năm học 2013-2014
Thời gian làm bài : 150’
Bài 1: (2 điểm) Cho 2 số thực x, y thỏa mãn x2 + y2 –xy = 1
Tìm GTLN, GTNN của biểu thức
Bài 2 (2 điểm) Giải hệ phương trình :
Bài 3 (2 điểm) : Bài toán : Cho tam giác ABC thoả . Chứng minh tam giác ABC cân.
Anh (chị) hãy phân tích đề bài toán và từ đó hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải bài toán trên.
Bài 4 (2 điểm) : Cho tứ diện ABCD. Tìm vị trí của điểm M bên trong tam giác ABC sao cho bé nhất.
Bài 5 (2 điểm) : Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc mp(ABC); AC = AD = 4; AB = 3; BC = 5. Tính khoảng cách từ A đến mp(BCD).
Hãy giải bài toán trên bằng nhiều cách./.
Hết
ĐÁP ÁN
Bài 1: ĐK x2 + y2 3. Thay x2 + y2 = 1+xy, biến đổi ta được M =
Đặt t = xy. Từ BĐT (x-y)2 0 suy ra t = xy 1.
Mặt khác gt x2 + y2 = 1+xy (x+y)2 – 3xy = 1 xy =
Phát biểu lại bài toán : Tìm GTLN, GTNN của biểu thức M = trên đoạn [-1/3;1]. Dùng đạo hàm HS nghịch biến -> GTLN của M là -8/21 khi t = -1/3 (tương ứng x = ; y = ) ; min = -4 khi t = 1 (tương ứng x=y = 1)
Bài 2: ĐK : . AD BĐT Bunhiacopxki
2 = (
10 =
Vậy x+y = 2. Dấu bằng xảy ra x = y -> ĐS: x=y=1
Bài 3 : - Nêu vài cách thường dùng để c/m 1 tam giác là tam giác cân ?
C1: c/m hai cạnh bằng nhau
C2: c/m 2 góc bằng nhau
C3 : c/m 2 đường cao bằng nhau, ....
Vì giả thiết chỉ chứa yếu tố góc nên ta suy nghĩ dùng cách 2.
Quan sát đề bài ta thấy : Vai trò của A, B như nhau, chỉ góc C là khác. Vậy ta dự đoán nếu cân thì cân tại C. Phải c/m A = B.
Biến đổi bài toán đưa về : cos(A-B) - cos(A+B) = 2cos2
= 1 + cosC
= 1 - cos(A+B)
Từ đó suy ra cos(A-B) = 1 -> đpcm
D
Bài 4 :
F
E
B
C
A
Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của
AB, CD, EF.
G
Ta có : + = 2.
+ = 2.
M
+ + + = 2( + )
= 4
Þ
D
A
B
C
M
H
Như vậy bé nhất Û bé nhất Û M là hình chiếu của G lên mặt phẳng ABC.
Bài 5:
Từ gt suy ra AB, AC, AD đôi một vuông góc
C1: Dùng pp toạ độ trong không gian
- Viết pt mp(BCD) theo đoạn chắn :
- AD công thức k/c từ A (0,0,0) đến mp(BCD) :
C2: AD công thức suy ra AH
C3 : AD công thức AH =
Hết
Mọi cách giải khác, đúng đều cho điểm tối đa.
File đính kèm:
- dethigvdgcodapanthpthoaian.doc