Đề thi giữa học kì I Lịch sử Lớp 7 - Mã đề 496 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên

Câu 2: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì?

A. Kinh tế hàng hóa phát triển. B. Sự xâm nhập của người Giéc-man.

C. Dân số gia tăng. D. Công cụ sản xuất được cải tiến.

Câu 3: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là:

A. nước Ý. B. nước Đức. C. nước Thụy Sĩ. D. nước Pháp.

Câu 4: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là:

A. “Những người thông minh”. B. “Những người xuất chúng”.

C. “Những người khổng lồ”. D. “Những người vĩ đại”.

Câu 5: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?

A. Qúy tộc Rô-ma. B. Chủ nô Rô-ma.

C. Nông dân công xã. D. Tướng lĩnh và qúy tộc người Giéc-man.

Câu 6: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?

A. Đạo Ki tô. B. Đạo Hồi. C. Đạo Phật. D. Hin đu giáo.

Câu 7: Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?

A. Các nước phương Tây. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.

C. Ấn Độ và các nước phương Đông. D. Nhật Bản và các nước phương Đông.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa học kì I Lịch sử Lớp 7 - Mã đề 496 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ SỐ 496 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ 7 Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: 18 Thời gian: 45 phút Ngày KT: /11/2020 (Đề thi gồm 02 trang) Họ và tên: Lớp: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan Câu 1: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Minh. B. Nhà Đường. C. Nhà Thanh. D. Nhà Tống. Câu 2: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì? A. Kinh tế hàng hóa phát triển. B. Sự xâm nhập của người Giéc-man. C. Dân số gia tăng. D. Công cụ sản xuất được cải tiến. Câu 3: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là: A. nước Ý. B. nước Đức. C. nước Thụy Sĩ. D. nước Pháp. Câu 4: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là: A. “Những người thông minh”. B. “Những người xuất chúng”. C. “Những người khổng lồ”. D. “Những người vĩ đại”. Câu 5: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Qúy tộc Rô-ma. B. Chủ nô Rô-ma. C. Nông dân công xã. D. Tướng lĩnh và qúy tộc người Giéc-man. Câu 6: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? A. Đạo Ki tô. B. Đạo Hồi. C. Đạo Phật. D. Hin đu giáo. Câu 7: Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu? A. Các nước phương Tây. B. Trung Quốc và các nước phương Đông. C. Ấn Độ và các nước phương Đông. D. Nhật Bản và các nước phương Đông. Câu 8: Đặc điểm của nền kinh tế trong các thành thị trung đại? A. Có sự trao đổi buôn bán. B. Là nền kinh tế hàng hóa. C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Trao đổi bằng hiện vật. Câu 9: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào? A. Tăng lữ quí tộc và nông dân. B. Chủ nô và nô lệ. C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. Chủ nô và nông dân. Câu 10: Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra trong thời gian nào? A. Thế kỉ XIV – XVI. B. Thế kỉ XV – XVII. C. Thế kỉ XV – XVI. D. Thế kỉ XIV – XVII. Câu 11: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến. B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu. C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại. Câu 12: Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng đó là gì? A. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết. B. Kĩ thuật nhuộm, dệt vải. C. Đóng tàu, chế tạo súng. D. Kĩ thuật in. Câu 13: Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành? A. Tướng lĩnh quân đội. B. Quý tộc, tăng lữ. C. Vua quan, quý tộc. D. Thương nhân, quý tộc. Câu 14: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào? A. Các chủ nô. B. Nô lệ. C. Nông dân. D. Nô lệ và nông dân. Câu 15: Lãnh địa phong kiến là gì? A. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự. B. Vùng đất rộng lớn của nông dân. C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô. D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến. Câu 16: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. B. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa. C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong xã hội phong kiến D. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. Câu 17: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào? A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến. B. Vốn và nhân công làm thuê. C. Sự hình thành của các thành thị trung đại. D. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông. Câu 18: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? A. Cô-lôm-bô. B. Đi-a-xơ. C. Ph. Ma-gien-lan. D. Va-xcô đơ Ga-ma. Câu 19: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến: A. Có sự trao đổi buôn bán. B. Trao đổi bằng hiện vật. C. Không có sự trao đổi buôn bán. D. Là nền kinh tế hàng hóa. Câu 20: Bộ tộc nào đã từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây? A. Người Tây Gốt. B. Người Tây Ban Nha. C. Người Giéc- man. D. Người Đông Gốt. PHẦN II- TỰ LUẬN( 5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước như thế nào? Các em đã học tập được gì về thời niên thiếu của Đinh Bộ Lĩnh? Câu 2 (2 điểm): Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương thời Tiền Lê? Câu 3 (1 điểm): Đánh giá việc các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?

File đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ki_i_lich_su_lop_7_ma_de_496_nam_hoc_2020_20.doc