Câu 1: Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch?
A. A = U.I2.t B. A = U.I.t C. A = U.I/ t D. A = U2.I.t
Câu 2: Một ruột bút chì có tiết diện 2mm2 có điện trở 9 Ω , một ruột bút chì khác cùng loại và dài như nhau có tiết diện 3mm2 thì điện trở của nó là:
A. 2Ω B. 4Ω C. 6Ω D. 9Ω
Câu 3: Hãy cho biết công thức sai khi tính công suất của vật tiêu thụ điện:
A. P = U.I B. C. P = I2.R D.
Câu 4: Hãy tính điện trở của một bàn là ghi 220V – 400W ?
A. R = 121Ω B. R = 131Ω C. R = 141Ω D. R = 111Ω
Câu 5: Một đoạn dây dẫn dài 3 mét, người ta đo được điện trở của nó là 12Ω, vậy 200 mét dây dẫn đó có điện trở là bao nhiêu?
A. 2000Ω B. 1000Ω C. 1200Ω D. 800Ω
Câu 6: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là :
A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 9Ω C. Rtđ = 6Ω D. Rtđ = 4Ω
Câu 7: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là:
A. một đường cong đi qua gốc tọa độ.
B. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
D. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
2 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa học kì I Vật lí Lớp 9 - Mã đề 485 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC: 2020– 2021
LỚP: 9
TIẾT (theo PPCT): 18
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra:05 /11/2020
Mã đề thi 485
I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và dùng bút chì tô vào phiếu trả lời TNKQ
Câu 1: Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch?
A. A = U.I2.t B. A = U.I.t C. A = U.I/ t D. A = U2.I.t
Câu 2: Một ruột bút chì có tiết diện 2mm2 có điện trở 9 Ω , một ruột bút chì khác cùng loại và dài như nhau có tiết diện 3mm2 thì điện trở của nó là:
A. 2Ω B. 4Ω C. 6Ω D. 9Ω
Câu 3: Hãy cho biết công thức sai khi tính công suất của vật tiêu thụ điện:
A. P = U.I B. C. P = I2.R D.
Câu 4: Hãy tính điện trở của một bàn là ghi 220V – 400W ?
A. R = 121Ω B. R = 131Ω C. R = 141Ω D. R = 111Ω
Câu 5: Một đoạn dây dẫn dài 3 mét, người ta đo được điện trở của nó là 12Ω, vậy 200 mét dây dẫn đó có điện trở là bao nhiêu?
A. 2000Ω B. 1000Ω C. 1200Ω D. 800Ω
Câu 6: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là :
A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 9Ω C. Rtđ = 6Ω D. Rtđ = 4Ω
Câu 7: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là:
A. một đường cong đi qua gốc tọa độ.
B. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
D. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
Câu 8: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
A. . B. U = I.R C. . D. .
Câu 9: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là:
A. 1,5A B. 3A. C. 1A. D. 2A
Câu 10: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:
A. tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
B. tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
C. tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
D. tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
Câu 11: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?
A. R = R1 + R2 B. C. R = D. R =
Câu 12: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 + + Un. B. R = R1 = R2 = = Rn
C. I = I1 = I2 = = In D. R = R1 + R2 + + Rn
Câu 13: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là:
A. 0,33Ω. B. 1,2Ω C. 12Ω. D. 3Ω.
Câu 14: Một đoạn dây dẫn làm bằng kẽm dài l = 30m, có tiết diện S = 4mm2. Biết điện trở suất của kẽm m. Điện trở của dây kẽm đó là:
A. R = 14,33.10-2Ω B. R = 14,33.10-8Ω C. R = 45.10-8Ω D. R = 45.10-2Ω
Câu 15: Khi quạt điện hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành:
A. cơ năng B. nhiệt năng C. quang năng D. hóa năng
Câu 16: Cho hai điện trở R1= 12W và R2 = 18W được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
A. R12 = 30W B. R12 = 18W C. R12 = 12W D. R12 = 6W
Câu 17: Giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó có mối quan hệ là:
A. không tỉ lệ . B. tỉ lệ C. tỉ lệ thuận D. tỉ lệ nghịch
Câu 18: Sử dụng đèn bàn với công suất 75W là quá mức cần thiết, với công suất 25W là không đủ sáng và có hại cho mắt, vậy nên mua bóng đèn bàn với công suất là bao nhiêu là phù hợp? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Mua bóng đèn bán với công suất 120W
B. Mua bóng đèn bàn với công suất 90W
C. Mua bóng đèn bàn với công suất 40W
D. Mua bóng đèn bàn với công suất 20W
Câu 19: Trong các đèn sau đây khi được thắp sáng bình thường, thì bóng nào sáng mạnh nhất?
A. 220V- 50W B. 220V- 75W C. 220V- 100W D. 220V- 25W
Câu 20: Một quạt máy 220V – 60W, dùng nguồn điện định mức quạt suốt 8h thì lượng điện mà quạt tiêu thụ là bao nhiêu?
A. A = 1528kJ B. A = 1728kJ C. A = 1827kJ D. A = 1278kJ
-----------------------------------------------
II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
--II---------------------------------------------
Bài 1 (3 điểm) : Cho mạch điện AB: điện trở R1 = 20; Điện trở R2 = 30; Am pe kế A chỉ 2 (A).
a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện AB.
c) Tính số chỉ của ampe kế A1.
Bài 2 (1,5 điểm): Một tủ lạnh có ghi 220V- 120W.
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong tủ lạnh khi nó được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
b) Mỗi ngày tủ được sử dụng 24 giờ. Tính số tiền điện phải trả khi sử dụng tủ lạnh trong 1 tháng (30 ngày). Biết rằng 1“số điện” có giá trung bình là 1500 đồng.
Bài 3 (0,5 điểm): Mắc R1 vào hai điểm A, B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc song song thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I’= 0,8A thì R1 có trị số là bao nhiêu?
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_i_vat_li_lop_9_ma_de_485_nam_hoc_2020_202.doc