Đề thi học kì 1 môn Vật lý 11

1. Một vật mang điện tích âm khi

 A. Nó bị thừa các êlectron.

 B. Nó thiếu hụt các êlectron.

 C. Hạt nhân của các nguyên tử tích điện âm.

 D. Các êlectron của các nguyên tử của vật tích điện dương.

2. Cường độ của lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điêmtrong chân không

 A. Tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích.

 B. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

 C. Tỉ lệ tích khối lượng của hai điện tích.

 D. Tỉ lệ với độ lớn của hai điện tích.

3. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế 2kV 1J. Tính độ lớn của điện tích đó?

 A. 0,5mC B. 0,5C

 C. 2kC D.2C

4. Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại song song, được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế 10V, bằng 200V/m. Hai bản kim loại đó nằm cách nhau một khoảng

 A. 200cm B. 20mm

 C. 50mm D. 50cm

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì 1 môn Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC Kè I NĂM HỌC 2008-2009 MễN VẬT Lí 11 Thời gian : 60’ 1. Một vật mang điện tích âm khi A. Nó bị thừa các êlectron. B. Nó thiếu hụt các êlectron. C. Hạt nhân của các nguyên tử tích điện âm. D. Các êlectron của các nguyên tử của vật tích điện dương. 2. Cường độ của lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điêmtrong chân không A. Tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích. B. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ tích khối lượng của hai điện tích. D. Tỉ lệ với độ lớn của hai điện tích. 3. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế 2kV 1J. Tính độ lớn của điện tích đó? A. 0,5mC B. 0,5C C. 2kC D.2C 4. Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại song song, được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế 10V, bằng 200V/m. Hai bản kim loại đó nằm cách nhau một khoảng A. 200cm B. 20mm C. 50mm D. 50cm 5. Điện dung của tụ điện phẳng không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Điện tích của tụ điện . B. Môi trường đặt tụ điện. C. Khoảng cách giữa các bản tụ. D. Hình dạng của các bản tụ. 6. Cường độ của lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm trong chân không A. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm. B. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm. C. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích điểm. A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích điểm. 7. Tính chất nào sau đây không phải là của công của lực điện trường? A. Có cùng hướng với hướng của lực điện trường. B. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi. C. Tỉ lệ với độ lớn của điện tích dịch chuyển. D. Phụ thuộc vào vị trí các điểm đầu và cuối. 8. Một tụ điện phẳng không khí được tích điện rồi tách ra khỏi nguồn. Năng lượng của tụ thay đổi thế nào khi nhúng tụ trong điện môi lỏng có ? A. Giảm 2 lần B. Không đổi C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lầnA. 9. Một quả cầu rỗng bằng kim loại được tích điện tích q thì điện trường bên trong quả cầu sẽ A. Bằng 0 B. Hướng vào trong theo đường xuyên tâm. C. Có giá trị bằng giá trị tại điểm nằm trên quả cầu. D. Phụ thuộc vào vị trí điểm nằm bên trong quả cầu. 10. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại phẳng đặt song song đã được cho. Cần phải biết thêm điều gì để có thể tính được cường độ điện trường giữa hai tấm đó ? A. Khoảng cách giữa hai tấm. B. Diện tích của hai tấm. C. Hằng số điện môi của môi trường giữa hai tấm. D. Hằng số điện môi và điện tích của mỗi tấm. 11. Lực tương tác tĩnh điện của hai quả cầu tích điện thay đổi như thế nào, nếu tăng khoảng cách giữa các tâm của chúng lên hai lần và điện của một trong số quả cầu tăng lên ba lần A. Tăng lần B. Giảm lần C. Tăng lần D. Giảm lần 12. Tìm các câu sai Các đường sức của điện trường cho biết Độ lớn của lực tác dụng lên một điện tích q đặt tại một điểm. Hướng của cường độ điện trường tại mỗi điểm. Hướng của lực tác dụng lên điện tích dương đặt tại đó. Cường độ điện trường lớn hay nhỏ tại một điểm. 13. Công của lực điện trường khi di chuyển một điện tích q từ điểm A đến điểm B trong trường là 2 J; công của lực điện trường đó khi di chuyển điện tích 2q từ điểm A đến điểm B trong trường là A. 4 J B. 1 J C. 2 J C. 3 J 14. Tụ điện phẳng được tích điện đến hiệu điện thế 90 V và được ngắt khỏi nguồn. Hiệu điện thế trên tụ điện sẽ thế nào khi giảm khoảng cách giữa các tấm của nó 2 lần A. Giảm 2 lần, U = 45 V B. Tăng 2 lần, U = 180 V C. Giảm 4 lần, U = 22,5 V D. Không thay đổi, U = 90 V 15. Trong dây dẫn kim loại chiều của dòng điện A. Ngược chiều với chiều chuyển động của êlectrôn. B. Cùng chiều với chiều chuyển động của các ion dương. C. Ngược chiều với chiều chuyển động của các ion âm. D. Cùng chiều với chiều chuyển động của êlectrôn. 16. Dòng điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi ? A. Dòng điện do bộ chỉnh lưu cung cấp. B. Dòng điện do pin cung cấp. C. Dòng điện do acquy cung cấp D. Dòng các hạt an pha do chất phóng xạ phát ra. 17. Định luật Jun – Len-xơ áp dụng được cho đoạn mạch chứa A. Điện trở thuần. B. Acquy. C. Bình điện phân có dương cực không tan. D. Quạt điện. 18. Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là A. Tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí. 19. Công thức nào sau đây không phải là công thức của định luật Jun – Len-xơ ? A. Q = U2t/R B. Q = 0,24 I2Rt C. Q = I2Rt D. Cả B và C 20. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn điện trở 50 trong thời gian 30 phút khi có dòng điện 2A chạy qua là A. 360 kj B. 6 kj C. 150 kj D. 9000 kj 21. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động ? A. ấm điện. B. Bóng đèn nêon. C. Quạt điện. D. Acquy đang nạp điện. 22. Điều kiện để có dòng điện là A. Chỉ cần có hạt mang điện và điện trường để gây lực tác dụng lên hạt mang điện đó. B. Chỉ cần hạt mang điện. C. Chỉ cần điện trường. D. Chỉ cần có Hiệu điện thế. 23. Điện lượng 12 cu lông chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 0,5 phút, cường độ dòng điện qua dây dẫn bằng A. 0,4A B. 40A C. 0,6A D. 4A 24. Điều kiện để có dòng điện trong một vật là A. Có hạt mang điện tự do và điện trường ngoài B. Có êlectron tự do và điện trường ngoài C. Có ion dương và điện trường ngoài D. A, B, C đều đúng. 25. Một dây dẫn có chiều dài l, điện trở R = 4. Gấp đôi dây dẫn lại để có đoạn dây dẫn mới chiều dài khi đó điện trở R’ của dây dẫn mới là A. 2. B. 4. C. 1. D. 8. 26. Chọn đáp án sai Xét một mạch điện gồm một pin và một điện trở R. Nếu điện trở thứ hai được mắc thêm vào, song song với điện trở thứ nhất thì : A. Dòng điện qua R tăng. B. Hiệu điện thế ở hai đầu R giảm. C. Dòng mạch chính cung cấp bởi pin tăng. D. Công xuất nhiệt trên R giảm. 27. Hai điện trở giống nhau mắc song song vào hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở mắc nối tiếp vào hiệu điện thế đó thì công suất tiêu thụ là A. 20W B. 40W C. 80W D. 10W 28. Hai quả cầu bằng đồngA và B được nối với nhau bằng một dây dẫn. Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn có chiều từ A sang B khi A. Quả cầu A tích điện dương, quả cầu B tích điện âm. B. Quả cầu A tích điện âm, quả cầu B tích điện dương. C. Cả hai quả cầu cùng tích điện dương bằng nhau. D. Cả hai quả cầu cùng tích điện âm bằng nhau. 29. Dụng cụ điện nào sau đây mà công suất tiêu thụ không thể tính bằng công thức P = vớ U là hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ, R là điện trở của dụng cụ. A. Quạt điện. B. Bàn là. C. Bếp điện. D. Nồi cơm điện. 30. Kết luận nào đúng trong các kết luận sau ? A. Sử dụng tác dụng từ để kiểm tra một cách chính xác sự tồn tại dòng điện trong dây dẫn. B. Để phát hiện ra dòng điện trong kim loại, người ta dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện. C. Dựa vào tác dụng nhiệt để chế tạo ra máy châm cứu dùng trong y học. D. Dựa vào tác dụng nhiệt để chế tạo cần cẩu điện. 31.Chất nào dưới đây là chất điện phân? A.Dung dịch bạc nitrat AgNO3 B.Dầu hỏa C.Dầu nhờn xe máy D.Dầu ăn 32.Phát biểu nào đúng? A.Ta catốt bị lệch trong điện trường và trong từ trường B.Tia catốt không mang năng lượng C.Tia catốt tự phát quang D.Tia catốt phát ra từ mọi hướng 33.Để có dòng điện trong chất khí cần có: A.Tác nhân iôn hóa và điện trường B.Tác nhân iôn hóa C.Điện trường D.Chất khí tự dẫn điện 34.Chỉ ra câu sai trong các câu sau: A.Kim loại luôn là vật liệu rắn B. Kim loại có tính chất uốn dẻo C.Kim loại có nhiếu electron tự do D.Kim loại có cấu trúc tinh thể 35.Điều kiện để có dòng điện trong chân không A.Cực (+) mắc vào anốt, cực (-) mắc vào catốt, đốt nóng catốt B.Có hiệu điện thế đặt vào atốt và catốt, đốt nóng catốt C.Đốt nóng catốt D.Có hiệu điện thế đặt vào atốt và catốt 36.Cho đương lượng điện hóa của niken là k=3.10-4g/C. Khi cho một điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anôt làm bằng niken, thì khối lượng niken bám vào catốt là A.3.10-3g B.3.10-3g. C.0,3.10-3 g D.10,3.10-4 37. Cho hai bể điện phân, bể I dùng để luyện nhôm, bể II dùng để mạ niken. Bể nào có dương cực tan ? A. Bể I, II. B. Bể I C. Bể II. D. Không bể nào có dương cực tan. 38. Khi điện phân dung dịch có cực dương không tan thì nồng độ của các ion trong dung dịch thay đổi như thế nào ? A. Giảm. B. Tăng C. Tăng rồi giảm. D. Tăng rồi không thay đổi cuối cùng giảm 39. Điểm giống nhau của dòng điện trong chất khí và trong chất điện phân là gì ? A. Đều dẫn điện theo hai chiều. B. Đều tuân theo định luật Ôm. C. Đều có sẵn các hạt mang điện tự do. D. Đều có hạt mang điện tự do là eelectron. 40. Một dây tải điện bằng đồng dài 2km, tiết diện 10mm2. Cho biết điện trở suất của đồng là . Điện trở của dây dẫn trên là bao nhiêu ? A. B. C. D.

File đính kèm:

  • docde thi hoc ki 1.doc