Đề thi học kì 1 năm học 2008- 2009 môn : hoá học lớp 10 thời gian làm bài :45 phút

Câu 1 : Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số hiệu 15 ; 20 ; 35 lần lượt là :

A. 3e ; 2e ; 5e. B. 5e ; 2e ; 7e. C. 3e ; 2e ; 7e. D. 3e ; 2e ; 6e.

Câu 2 : Nguyên tử R có tổng hạt p,n,e là 34. Số notron hơn số proton là 1 hạt. Số khối của R là :

A. 18 B. 16 C. 23 D. 25

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì 1 năm học 2008- 2009 môn : hoá học lớp 10 thời gian làm bài :45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD- ĐT Bắc Giang Trường THPT Lạng Giang số 1 GV: Nguyễn Tuấn Quảng đề nghị (dành cho học sinh tỉnh miền núi) đề thi học kì 1 năm học 2008- 2009 Môn : Hoá học lớp 10 Thời gian làm bài :45 phút ----------------------------------------------------------------------đề 1 A/ phần chung cho tất cả các học sinh I) phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1 : Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số hiệu 15 ; 20 ; 35 lần lượt là : A. 3e ; 2e ; 5e. B. 5e ; 2e ; 7e. C. 3e ; 2e ; 7e. D. 3e ; 2e ; 6e. Câu 2 : Nguyên tử R có tổng hạt p,n,e là 34. Số notron hơn số proton là 1 hạt. Số khối của R là : A. 18 B. 16 C. 23 D. 25 Câu 3 : Nguyên tử X (Z=26), ion X2+ có cấu hình là : A. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p64s23d4 Câu 4 : Nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 8. Số hiệu nguyên tử của X là : A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 5 : Nguyên tử của nguyên tố X ở chu kỳ 3, nhóm VIA có cấu hình là : A. 1s22s22p63s13p5 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s33p3 D. 1s22s22p63s23p6 Câu 6 : Trong các hợp chất sau : LiCl ; NaF ; CCl4 ; CaF2 . Hợp chất có liên kết cộng hoá trị là : A. LiCl B. NaF C. CCl4 D. CaF2. Câu 7 : Cho các hợp chất : NaCl ; H2O ; NH3 ; K2O. Nhóm chỉ gồm các hợp chất có liên kết ion là : A. NaCl ; H2O B. H2O ; NH3 C. NaCl ; K2O D. NH3 ; K2O Câu 8 : Cho các tinh thể : iốt, kim cương, nước đá, muối ăn. Tinh thể phân tử là : A. iốt và kim cương. B. iốt và muối ăn. C. iốt và nước đá. D. iốt, nước đá, muối ăn. Câu 9 : Số oxi hoá của N trong HNO3 là : A. +3 B. +5 C. +4 D. +6 Câu 10 : Trong hợp chất FeS2 số oxi hoá của Fe là :A. +1. B. +2. C. +3. D. +4 Câu 11 : Số oxi hoá của N trong : NH4+ ; NO2- ; NO3- lần lượt là : A. +5 ; -3 ; +3 B. -3 ; +3 ; +5 C. -3 ; +4 ; +5 D. -3 ; +2; +4 Câu 12 : Trong phản ứng Cl2 + 2NaOH à NaCl + NaClO + H2O Cl2 có vai trò là : A. là chất oxi hoá B. là chất khử C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. không bị oxi hoá, khử Câu 13 : Nguyên tử của nguyên tố R có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Trong hợp chất của R với Hidro có 5,88% H về khối lượng. R là : A. O B. Te. C. Se D.S. Câu 14 : Nguyên tố X có hoá trị cao nhất trong oxit bằng hoá trị cao nhất trong hợp chất khí với Hidro. Trong oxit cao nhất oxi chiếm 53,3% về khối lượng. X là : A. C B. Si C. P D. S Câu 15 : Trong phản ứng : SO2 + Br2 + 2H2O à H2SO4 + 2HBr Vai trò của SO2 là : A. chất khử B. chất oxi hoá C. chất oxi hoá, khử D. không phải chất oxi hoá, khử. II) Phần tự luận (2 điểm) Câu16(1 Điểm): X là nguyên tố thuộc nhóm A, nguyên tử X có cấu hình e lớp ngoài cùng là: 4s2 a) Viết cấu hình electron nguyên tử của X b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. c) So sánh có giải thích tính bazơ của hiđroxit được tạo thành từ X với KOH và Al(OH)3 Câu17 (1điểm): Hiđro có nguyên tử khối trung bình là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử đồng vị trong 1lit nước (cho rằng trong nước chỉ có đồng vị , ,và khối lượng riêng của nước là 1gam/ ml) B/ Phần dành riêng cho học sinh theo các ban (2 điểm) Học sinh học theo sách nào thì phải làm theo phần tương ứng của sách đó 1. Dành cho học sinh học theo sách chuẩn Câu 18 (1điểm): a) so sánh có giải thích tính phi kim của Cl so với F và với P b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X biết ion X- có 17 hạt proton Câu19(1điểm): lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron a) Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 thu được Cu(NO3)2 , NO và H2O b) Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được muối sunfat, H2S và H2O 2. Dành cho học sinh học theo sách nâng cao Câu20(1điểm): lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron a) Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu được Al(NO3)3 , N2O và H2O b) Cho FeS2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được muối sắt (III) sunfat, SO2 và H2O Câu21(1điểm):a) viết cấu hình electron của các nguyên tử có 1 electron độc thân và lớp ngoài cùng là 4s1 b) Trong C2H4 và NH3 góc liên kết H-C-H và H-N-H bằng khoảng bao nhiêu độ. --------------------------Hết----------------------------- Người ra đề: Nguyễn Tuấn Quảng Đáp án đề kiểm tra học kỳ 1 lớp 10 năm học 2008-2009 Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL B C C D B C C C B B B C D B A Phần tự luận Câu Nội dung điểm 16 a 1s22s22p63s23p64s2 0,25 b ô 20; chu kỳ 4; nhóm IIA 0,25 c tính bazơ: KOH > X (OH)2 > Al(OH)3 Giải thích đúng ( theo quy luật biến thiên.......) 0,25 0,25 17 +) tính được % về số lượng của là 0,8 % +) tính đúng ( 1000x6,022.1023x0,8x2): (18,016x100) = 5,348.1023 0,5 0,5 18 a +) so sánh đúng tính phi kim F > Cl > P +) giảI thích đúng 0,25 0,25 b Viết đúng 1s22s22p63s23p5 0,5 19 a Viết và cân bằng đúng 0,5 b Viết và cân bằng đúng 0,5 20 a Viết và cân bằng đúng 0,5 b Viết và cân bằng đúng 0,5 21 b 1s22s22p63s23p6 3d10 4s1 1s22s22p63s23p64s1 0,25 0,25 b Góc liên kết gần đúng H-C-H trong C2H4 là 1200 Góc liên kết gần đúng H-N-H trong NH3 là 1070 hoặc nếu học sinh nói là 1090 28’ cũng được ( mục đích là biết kiểu lai hoá ) 0,25 0,25

File đính kèm:

  • docDe thi hoc ky 1 lop 10 20082009.doc
Giáo án liên quan