Đề thi học kì I Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Câu 1. (0,5 điểm) Thời nhà Lý, kinh đô nước ta đặt tại:

A. Hoa Lư B. Thăng Long C. Hà Nội D. Huế

Câu 2.(0,5 điểm) Những việc cho thấy nhà Trần rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp:

A. Tuyển mộ người đi khẩn hoang.

B. Cử các chức quan trông coi việc đắp đê, bảo vệ đê điều.

C. Cử các chức quan chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất.

D. Tất cả những việc trên.

Câu 3. (1 điểm) Hãy chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm (.) của đoạn

văn cho phù hợp: dân cư không khổ, ở trung tâm đất nước, cuộc sống ấm no, từ miền

núi chật hẹp.

Vua thấy đây là vùng đất.(1), đất rộng lại bằng

phẳng, . (2) vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

Càng nghĩ vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được

.(3) thì phải dời đô . (4)

Hoa Lư về cùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này.

Câu 4. (1điểm) Nối tên nhân vật lịch sử ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B cho đúng

pdf5 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRUỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT Họ và tên HS:................................................ Lớp: 4. Thứngàytháng 12 năm 2016 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I Năm học 2016 - 2017 Môn Lịch sử & Địa lí - Lớp 4 (Thời gian làm bài: 40 phút) Điểm Nhận xét của giáo viên .. I. PHẦN LỊCH SỬ Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (Câu 1, 2) Câu 1. (0,5 điểm) Thời nhà Lý, kinh đô nước ta đặt tại: A. Hoa Lư B. Thăng Long C. Hà Nội D. Huế Câu 2.(0,5 điểm) Những việc cho thấy nhà Trần rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp: A. Tuyển mộ người đi khẩn hoang. B. Cử các chức quan trông coi việc đắp đê, bảo vệ đê điều. C. Cử các chức quan chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất. D. Tất cả những việc trên. Câu 3. (1 điểm) Hãy chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm (...) của đoạn văn cho phù hợp: dân cư không khổ, ở trung tâm đất nước, cuộc sống ấm no, từ miền núi chật hẹp. Vua thấy đây là vùng đất............................................................(1), đất rộng lại bằng phẳng, ............................................................ (2) vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được ............................................................(3) thì phải dời đô ............................................................ (4) Hoa Lư về cùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này. Câu 4. (1điểm) Nối tên nhân vật lịch sử ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B cho đúng. A B 1.Ngô Quyền a.Chống quân xâm lược nhà Tống. 2.Lý Thường Kiệt b.Tiêu diệt quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. 3.Lý Công Uẩn c.Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn. 4.Đinh Bộ Lĩnh d.Dời đô ra Thăng Long năm 1010. Câu 5. (2 điểm) Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta? ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... II. PHẦN ĐỊA LÍ Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (Câu 1, 2) Câu 1. (0,5 điểm) Vùng đất Tây Nguyên có đặc điểm như thế nào? A. Vùng đất cao bao gồm các núi cao và khe sâu. B. Vùng đất thấp bao gồm các đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. C. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. D. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau. Câu 2. (0,5 điểm) Trung du Bắc Bộ là một vùng: A. Có thế mạnh về đánh cá. B. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất đất nước. C. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản. D. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả. Câu 3. (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trước mỗi câu sau: Điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước là: a. Đất phù sa màu mỡ b. Nguồn nước dồi dào. c. Khí hậu lạnh quanh năm. d. Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. Câu 4. (1điểm) Nối ô ở cột A với ô ở cột B cho phù hợp: A B 1. Kim Sơn (Ninh Bình) a. Làm gốm sứ 2. Bát Tràng (Hà nội) b. Làm các loại đồ gỗ 3. Vạn Phúc (Hà Tây nay là Hà Nội) c. Dệt các loại vải lụa 4. Đồng Kị (Bắc Ninh) d. Dệt chiếu cói Câu 5. (2 điểm) Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu ở nước ta? ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... CMHS kí và ghi rõ họ tên ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN 12/ 2016 TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT HƯỚNG DẪN CHẤM KTĐK HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ - LỚP 4 Năm học 2016 – 2017 I. PHẦN LỊCH SỬ: 5 điểm Câu 1, 2 (1điểm) Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm. Đáp án: 1 – B; 2 – D Câu 3. (1điểm) Mỗi chỗ chấm điền đúng được 0,25 điểm. Đáp án: Điền các từ lần lượt như sau: (1) ở trung tâm đất nước. (2) Dân cư không khổ, (3) cuộc sống ấm no, (4) từ miền núi chật hẹp Câu 4. ( 1điểm) Nối đúng mỗi câu đuợc 0,25 điểm Đáp án: 1 – b 2 – a 3 – d 4 – c Câu 5. (2 điểm) Nêu đúng mỗi ý được 1 điểm. Đáp án: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo: - Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương bắc. - Mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. II.PHẦN ĐỊA LÍ: 5 điểm Câu 1, 2 (1 điểm) Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm. Đáp án: 1 – C; 2 – D Câu 3. (1 điểm) Mỗi ô trống điền đúng được 0,25 điểm Đáp án: a - Đ; b - Đ; c - S ; d - Đ Câu 4 (1 điểm) ) Nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm. Đáp án: 1 – d; 2 – a; 3 – c; 4 – b Câu 5 (2 điểm) Nêu đúng mỗi ý ®ưîc 0,5 ®iÓm. Đáp án: Nói Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu ở nước ta vì: - Hà Nội là Thủ đô, là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. - Hà Nội có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện hàng đầu nước ta. - Hà Nội có nhiều nhà máy, làm ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Có nhiều khu trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,... (Nếu HS nêu được ý khác đúng, cho điểm tương đương.)

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_i_lich_su_va_dia_li_lop_4_nam_hoc_2016_2017_tr.pdf
Giáo án liên quan