Đề thi học kì I - Môn thi Vật lý phổ thông (Đề 2)

Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 10 + 30t ( x đo bằng km và t đo bằng giờ ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu?

A) Từ điểm O, với vận tốc 10km/h.

B) Từ điểm M, cách O là 10km, với vận tốc 30km/h.

C) Từ điểm O, với vận tốc 30km/h.

D) Từ điểm M, cách O là 30km, với vận tốc 10km/h.

Câu 2: Một vật được coi là chất điểm nếu vật có:

A) Kích thướt rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.

B) Khối lượng rất nhỏ.

C) Khối lượng riêng rất nhỏ.

D) Kích thước rất nhỏ so với con người.

Câu 3: Một máy bay phản lực có vận tốc 1500km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 12000km thì máy bay này phải bay trong thời gian bao lâu?

A) 14h B) 12h C) 10h D) 8h

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I - Môn thi Vật lý phổ thông (Đề 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Kiểm tra: Môn:. Họ và tên SV: Ngày sinh: Lớp:.MSSV Số BD:Phòng:.. Giám thị 1 Giám thị 2 Mã Phách "--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mã đề Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Mã phách PHẦN TRẢ LỜI Câu A B C D Câu A B C D 1 21 2 22 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 10 30 11 31 12 32 13 33 14 34 15 35 16 36 17 37 18 38 19 39 20 40 Hướng dẫn : Phương án chọn: Hủy bỏ: Chọn lại : a TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT KÌ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC (2010 – 2011) Môn thi: Vật lý phổ thông Lớp: SPMN Mã Đề: 1B Thời gian làm bài: 60 phút Đề gồm có 3 trang (từ trang 1 đến trang 3) Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 10 + 30t ( x đo bằng km và t đo bằng giờ ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu? A) Từ điểm O, với vận tốc 10km/h. B) Từ điểm M, cách O là 10km, với vận tốc 30km/h. C) Từ điểm O, với vận tốc 30km/h. D) Từ điểm M, cách O là 30km, với vận tốc 10km/h. Câu 2: Một vật được coi là chất điểm nếu vật có: A) Kích thướt rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo. B) Khối lượng rất nhỏ. C) Khối lượng riêng rất nhỏ. D) Kích thước rất nhỏ so với con người. Câu 3: Một máy bay phản lực có vận tốc 1500km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 12000km thì máy bay này phải bay trong thời gian bao lâu? A) 14h B) 12h C) 10h D) 8h Câu 4: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km, trên một đường thẳng qua A và B chuyển động cùng chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô xuất phát từ A là 40km/h và của ô tô xuất phát từ B là 72km/h. Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của hai xe là: A) xA = 72t (km); xB = 40t (km). B) xA = 100 + 40t (km); xB = 72t (km). C) xA = 40t (km); xB = 100 + 72t (km). D) xA = 40t -100 (km); xB = 100 + 72t (km). Câu 5: Trong chuyển động thẳng đều thì: A) Quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với vận tốc. B) Tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc. C) Tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian. D) Quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian. Câu 6: Công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: A) v = v0 + at B) v = v0 – at C) v = v0t + at2/2 D) v = v0t Câu 7: Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau 20s ô tô dừng lại. Đoạn đường hãm phanh của ô tô là bao nhiêu? A) S = 500m B) S = 400m C) S = 300m D) S = 200m Câu 8: Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều của một vật. A) Gia tốc của vật có độ lớn không đổi theo thời gian và luôn cùng phương, chiều với véc tơ vận tốc của vật. B) Vận tốc tức thời của vật có phương, chiều luôn không đổi và có độ lớn tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C) Đường đi của vật tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D) Câu a, b, c đều đúng. Câu 9: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x=2 t+2t2+1 (m). Vận tốc của chất điểm khi t = 2s là: A) 2 m/s B) 4 m/s C) 8 + 2 (ms) D) 2m/s Câu 10: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10m/s bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s tốc độ xe đạt được là 20m/s. Gia tốc của ô tô đạt được trong thời gian này là: A) 0,5m/s2 B) 0,1m/s2 C) 0,25m/s2 D) 0,75m/s2 Câu 11: Một giọt nước rơi từ độ cao h xuống, thời gian rơi của giọt nước đến mặt đất bằng 5 giây. Cho g = 10m/s2. Tính độ cao h? A) h = 40m B) h = 75m C) h = 165m D) h = 125m Câu 12: Một vật đang chuyển động mà bỗng nhiên không chịu tác dụng của lực nào (hay hợp lực bằng không) thì vật sẽ: A) Chuyển động thẳng đều B) Đứng yên C) Chuyển động chậm dần rồi dừng lại D) Dừng lại ngay lập tức Câu 13: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính? A) Chiếc bè trôi trên sông B) Dũ áo quần cho sạch bụi C) Vật rơi trong không khí D) Vật rơi tự do Câu 14: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của vật trong không khí là: A) Sức cản của không khí B) Khối lượng của vật nặng hay nhẹ. C) Kích thước, hình dạng vật D) Cả a, b, c đều đúng. Câu 15: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 3 s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 3h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A)1,5s B) 2s C) 3s D) 3,5s Câu 16: Một vật có khối lượng m = 100g treo vào một lò xo có hệ số đàn hồi k = 10N/m theo phương thẳng đứng, lấy g = 10m/s2. Thì lò xo bị dãn một đoạn là bao nhiêu? A) 7,5cm B) 5cm C) 2,5cm D)10cm Câu 17: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo: A) Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. B) Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. C) Tỉ lệ với khối lượng của vật. D) Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 18: Treo một vật có trọng lượng 10N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10cm. Treo một vật khác có khối lượng m thì lò xo dãn ra 15cm. Cho g = 10m/s2. Tính khối lượng m của vật? A) m = 0,5Kg B) m = 1,5Kg C) m = 2Kg D) m = 2,25Kg Câu 19: Gia tốc rơi tự do của vật ở độ cao h so với mặt đất có biểu thức nào sau đây: A) g=G.MR2 B) g=G.M(R+h) C) g=G.M(R+h)2 D) g=G.M2(R+h)2 Câu 20: Hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 2.1010 Kg, đặt cách nhau 100m. Lực hấp dẫn tác dụng lên các vật là: A) Fhd = 17,67.105N B) Fhd = 13,52.105N C) Fhd = 26,68.105N D) Fhd = 10,58.105N Câu 21: Một vật m = 50Kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta tác dụng vào nó một lực có độ lớn 100N và có hường chếch lên so với phương nằm ngang một góc 300. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Gia tốc của vật có giá trị nào sau đây: A) 0,53m/s2 B) 1,23m/s2 C) 1,73m/s2 D) 0,83m/s2 Câu 22: Lực ma sát trượt không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A) Bản chất của các mặt tiếp xúc B) Độ gồ ghề của bề mặt tiếp xúc C) Độ lớn áp lực D) Diện tích tiếp xúc Câu 23: Một ô tô con chuyển động thẳng đều trên một mặt đường nằm ngang. Biết rằng khối lượng của ô tô là 1500Kg, g = 10m/s2. Lực kéo của động cơ là 345N. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là: A) 0,01 B) 0,023 C) 0,015 D) 0,03 Câu 24: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về chất khí: A) Các phân tử khí rất xa nhau. B) Chất khí không có hình dạng xác định. C) Chất khí luôn chứa toàn bộ thể tích bình chứa. D) Chất khí có thể tích xác định. Câu 25: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt? A) P1V1=P2V2 B) P1V1=P2V2 C) P1P2=V2V1 D) PV=const Câu 26: Cho khí đẳng nhiệt biến đổi từ thể tích 5 lít đến 12,5 lít thì áp suất trong bình tăng hay giảm bao nhiêu lần? A) Giảm 2,5 lần B) Tăng 2,5 lần C) Tăng 5 lần D) Giảm 5 lần Câu 27: Trạng thái của một lượng khí xác định được đặc trưng đầy đủ bằng thông số nào sau đây: A) Thể tích B) Nhiệt độ C) Áp suất D) Thể tích, áp suất và nhiệt độ Câu 28: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lý tưởng? A) P1T1V1=P2V2V2 B) P1V1T1=P2V2T2 C) P.TV=const D) P.V = const Câu 29: Một khối khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất 2atm, nhiệt độ 270C và thể tích 150cm3. Khi pittông nén khí đến 50cm3 và áp suất là 10atm. Thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là: A) 3750C B) 2270C C) 2850C D) 3330C Câu 30: Hệ thức nào sau đây không đúng với quá trình đẳng tích? A) P ~ T B) PT=const C) V~ 1T D) P1P2=T1T2 Câu 31: Biết thể tích của một lượng khí không đổi. Chất khí ở 00C có áp suất P0, cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất tăng lên 4 lần? A) 2730C B) 8190C C) 10190C D) 5460C Câu 32: Điện trường là: A) môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. B) môi trường không khí quanh điện tích. C) môi trường chứa các điện tích. D) môi trường dẫn điện. Câu 33: Điện tích điểm là: A) vật có kích thước rất nhỏ. B) vật chứa rất ít điện tích. C) điện tích coi như tập trung tại một điểm. D) điểm phát ra điện tích. Câu 34: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A) 9 C. B) 9.10-8 C. C) 10-3 C. D) 3.10-4 C. Câu 35: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A) U = E/d B) U = q.E.d C) U = E.d D) U = q.E/q Câu 36: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A) V/m B) V/m2 C) V.m D) V.m2. Câu 37: Một điện tính -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là: A) 9000 V/m, hướng ra xa nó. B) 9000 V/m, hướng về phía nó. C) 9.109 V/m, hướng về phía nó. D) 9.109 V/m, hướng ra xa nó. Câu 38: Chọn câu đúng trong các câu sau: A) Trong hệ SI, đơn vị của: điện dung là F (fara), Hiệu điện thế là V(vôn), điện tích C (culông) B) Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn. C) Trong tụ điện, điện dung C phụ thuộc vào điện tích Q và hiệu điện thế U của tụ điện. D) Cả a,b,c đều đúng. Câu 39: Một tụ điện có điện dung C = 10µF và hiệu điện thế giữa hai bản tụ U = 100V. Điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây? Q = 10-6C B) Q = 10-5C C) Q = 10-3C D) Q = 10-4C Câu 40: Một hạt proton có điện tích e = 1,6.10-19C di chuyển được một đoạn đường 2cm, dọc theo đường sức điện trường, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 3.103V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây? 2,5.10-18J B) 9,6.10-18J C) 5,5.10-18J D) 12,4.10-18J ---------------------------------------------------------------Hết----------------------------------------------------------------- Giám thị coi thi không giải thích đề thi. Họ tên thí sinhSBD. Câu A B C D Câu A B C D 1 x 21 x 2 x 22 x 3 x 23 x 4 x 24 x 5 x 25 x 6 x 26 x 7 x 27 x 8 x 28 x 9 x 29 x 10 x 30 x 11 x 31 x 12 x 32 x 13 x 33 x 14 x 34 x 15 x 35 x 16 x 36 x 17 x 37 x 18 x 38 x 19 x 39 x 20 x 40 x ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 1B

File đính kèm:

  • docde thi bo tuc kien thuc vat ly pho thong he TCCN.doc
Giáo án liên quan