Đề thi học kì I Vật lí Lớp 7 - Mã đề 357 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên

Câu 3: Gió bão thổi qua khe cửa thì rít lên. Âm thanh phát ra do:

A. tòa nhà dao động B. cánh cửa và cả tòa nhà phát ra

C. các cánh cửa dao động khi gió thổi qua D. luồng khí thổi qua

Câu 4: Điều lợi của việc lắp gương cầu lồi so với lắp gương phẳng ở phía trước người lái xe ô tô, xe máy là:

A. nhìn rõ hơn

B. ảnh của các vật trong gương cầu lồi nhỏ hơn

C. ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn

D. vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn

Câu 5: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 35° thì góc phản xạ là

A. 45° B. 50° C. 30° D. 55°

Câu 6: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi:

A. Không có vật chắn sáng B. Có ánh sáng truyền vào mắt ta

C. Ta mở mắt D. xung quanh ta có ánh sáng

Câu 7: Hãy chọn câu trả lời đúng. Thế nào được gọi là vùng bóng nửa tối?

A. Là vùng nằm trên màn chắn sáng

B. Là phần trên màn chắn chỉ nhận được ánh sáng của một phần nguồn sáng truyền tới

C. Là vùng nằm sau vật cản

D. Là vùng ở sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Vật lí Lớp 7 - Mã đề 357 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC: 2020– 2021 LỚP: 7 TIẾT (theo PPCT): 18 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra:28/12/2020 Mã đề thi 357 I.TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Em hãy chọn đáp án đúng nhất bằng cách tô đậm bằng bút chì vào chữ cái trong phiếu trắc nghiệm khách quan: Câu 1:  Hãy xác định kết luận nào sau đây là sai? Môi trường truyền được âm thanh A. Là khí, lỏng và rắn B. Tốt là môi trường khi âm truyền qua biên độ của âm giảm ít nhất C. Là chân không, khí, lỏng và rắn D. Tốt nhất là chất rắn Câu 2:  Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải A. nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu vào mắt B. Nhìn vào gương C. Nhìn thẳng vào vật D. ở phía trước gương Câu 3:  Gió bão thổi qua khe cửa thì rít lên. Âm thanh phát ra do: A. tòa nhà dao động B. cánh cửa và cả tòa nhà phát ra C. các cánh cửa dao động khi gió thổi qua D. luồng khí thổi qua Câu 4:  Điều lợi của việc lắp gương cầu lồi so với lắp gương phẳng ở phía trước người lái xe ô tô, xe máy là: A. nhìn rõ hơn B. ảnh của các vật trong gương cầu lồi nhỏ hơn C. ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn D. vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn Câu 5:  Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 35° thì góc phản xạ là A. 45° B. 50° C. 30° D. 55° Câu 6: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi: A. Không có vật chắn sáng B. Có ánh sáng truyền vào mắt ta C. Ta mở mắt D. xung quanh ta có ánh sáng Câu 7:  Hãy chọn câu trả lời đúng. Thế nào được gọi là vùng bóng nửa tối? A. Là vùng nằm trên màn chắn sáng B. Là phần trên màn chắn chỉ nhận được ánh sáng của một phần nguồn sáng truyền tới C. Là vùng nằm sau vật cản D. Là vùng ở sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới Câu 8:  Nguồn sáng là gì? A. Là những vật tự phát ra ánh sáng B. Là những vật sáng C. Là những vật được nung nóng bằng ánh sáng Mặt Trời D. Là những vật được chiếu sáng Câu 9:  Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng: A. Bổng B. Bé C. Thấp D. To Câu 10:   Trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường: A. Gấp khúc B. cong C. thẳng D. tròn Câu 11:  Theo em kết luận nào sau đây là sai? A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20 000Hz D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được Câu 12:  Vùng bóng tối là vùng: A. không được chiếu sáng B. ở sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C. Nằm trước vật cản D. Nằm trên màn chắn không được chiếu sáng Câu 13:  Một người cao 1,5m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 3m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? A. 1,5m B. 3m C. 1,7m D. 1,25m Câu 14:  Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là: A. bàn tay B. không khí C. sợi dây cao su D. Không khí. Câu 15:  Khi gẩy vào dây đàn ghi-ta người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là: A. không khí xung quanh dây đàn B. ngón tay gảy đàn C. dây đàn dao động D. hộp đàn Câu 16:  Hãy chọn câu trả lời sai: A. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật khi dao động so với vị trí ban đầu (không dao động) B. Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động càng bé C. Đê xi ben (dB) là đơn vị đo độ to của âm D. Biên độ dao động của dây đàn phụ thuộc độ to, nhỏ của dây đàn Câu 17:  Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn: A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao B. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to C. Dây đàn càng căng, âm phát ra càng to D. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao Câu 18:  Phát biểu nào dưới đây sai? A. Một vật khi đặt gần gương cầu lõm thì gương tạo được ảnh ảo B. ảnh mà mắt nhìn thấy được trong gương cầu lõm nhưng không hứng được trên màn chắn thì đó là ảnh ảo C. vật đặt ở vị trí bất kì nào, gương cầu lõm cũng tạo ra ảnh ảo. D. Khi đặt vật từ một khoảng cách nào đó trở ra xa thì gương cầu lõm không tạo ra ảnh ảo trong gương Câu 19:  Chọn phát biểu đúng: A. Tần số là số lần dao động trong 10 giây B. Tần số là số lần dao động trong 1 giây C. Đơn vị tần số là đề xi ben D. Tần số là đại lượng không có đơn vị Câu 20:  Hãy xác định câu nào sau đây là sai? A. Khi tần số dao động càng cao thì âm phát ra càng to B. Khi tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao C. Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm D. Hz là đơn vị của tần số ----------------------------------------------- II. TỰ LUẬN:(5 ĐIỂM) Bài 1: (2điểm) Cho tia sáng SI chiếu vào một gương phẳng. Biết góc tạo bởi tia sáng SI và mặt gương là 600. Tính số đo góc tới và góc phản xạ. Vẽ tiếp đường đi của tia sáng SI (vẽ đúng số đo trong hình vẽ bên) Bài 2: (2 điểm) Cho ba vật: Vật 1 thực hiện được 300 dao động trong 1 giây; vật 2 thực hiện được 800 dao động trong 8 giây còn vật 3 dao động 1200 lần trong 2 phút. a) Tính tần số dao động của vật 2 và vật 3.. b) Trong ba vật, vật nào dao động nhanh nhất? c) Trong ba vật, vật nào dao động phát ra âm trầm nhất? Bài 3: (1 điểm) Trong mỗi tiết học, khi giáo viên bước vào lớp, lớp trưởng hô rất to:’Cả lớp nghiêm’. Em hãy cho biết khi bạn hô to như vậy thì biên độ dao động của dây thanh quản khi đó như thế nào? Vì sao các bạn ngồi xa lớp trưởng vẫn có thể nghe thấy tiếng hô? -----*-----Chúc các em làm bài tốt-----*-----

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_i_vat_li_lop_7_ma_de_357_nam_hoc_2020_2021_tru.doc