Đề thi học kì II lớp 10 năm học 2006 – 2007

1) Đường thẳng d: 3x+2y = 7 KHÔNG đi qua điểm: (A) M( 1;2); (B) N( 0 ;) ; (C) P( ;0); (D) Q(1;2).

2) Cho phương trình x2 + 2x + m + 3 = 0 Giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm bằng nhau là :

 (A) m = 0 ; (B) m = – 2 ; (C) m = 2 ; (D) Môt giá trị khác ;

3) Cho a và b là 2 số thưc tuỳ ý .Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

 (A) a > b a2 > b2 ; (B) ab > 1 a > 1 đồng thời b > 1 ;

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II lớp 10 năm học 2006 – 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ1 ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 10 NĂM HỌC 2006 – 2007 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Chú ý: Phải ghi số đề vào tờ giấy thi A) PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất và ghi kết quả vào tờ giấy làm bài thi ( không làm trên đề thi này) Ví dụ : Câu 1) có phương án trả lời đúng nhất là câu (B) thì ghi 1B Đường thẳng d: có véctơ pháp tuyến có tọa độ là: (A) (3;2) ; (B) (4;6) ; (C) (2;3) ; (D) Kết quả khác. Nghiệm của hệ bất phương trình : là : (A) ; (B) ; (C) ; (D) . Đường thẳng d: 3x+2y = 7 KHÔNG đi qua điểm: (A) M( 1;2); (B) N( 0 ;) ; (C) P( ;0); (D) Q(1;2). Cho phương trình x2 + 2x + m + 3 = 0 Giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm bằng nhau là : (A) m = 0 ; (B) m = – 2 ; (C) m = 2 ; (D) Môt giá trị khác ; Cho a và b là 2 số thưc tuỳ ý .Mệnh đề nào sau đây là đúng ? (A) a > b a2 > b2 ; (B) ab > 1 a > 1 đồng thời b > 1 ; (C) a > b ; (D) a + b > 2 a > 1 hoặc b > 1 . Bất phương trình có tập nghiệm là (A) S = ( 1 ; 2) ; (B) S = [ 1 ; 2 ) ; (C) S = [ 1 ; 2 ] ; (D) S = ( 1 ; 2] . Tập hợp T = ( là tập nghiêm của bất phương trình nào sau đây ? (A) (x1)(x3) 0 ; (B) x2 + 2x – 3 0 ; (C) x2 + 2x – 3 0 ; (D) Một bất phương trình khác. Hệ bất phương trình ( m là tham số ) có nghiệm khi (A) m 2 ; (B) m = 2 ; (C) m > 2 ; (D) Một giá trị khác . Phương trình có tập nghiệm là (A) T = ; (B) T = ; (C) T= ; (D) Một tập hợp khác. Bất phương trình (m1)x 3 > 0 vô nghiệm khi (A) m =1; (B) m > 1 ; (C) m < 1 ; (D) Một giá trị khác . Tập nghiệm của phương trình = x là: (A) T = ; (B) T = ; (C) Tập rỗng ; (D) T = . Để (m2)x2 2x +1 > 0 với mọi x R thì: (A) m = 3 ; (B) m > 3 ; (C) m < 3 ; (D) m 3 . Cho sinx + cosx = thì sin2x có giá trị là : (A) ; (B) ; (C) ; (D) . Đường thẳng (d) đi qua A(1, 2) có vectơ chỉ phương = (2 ; 3) coÙ Phương trình là : (A) 2x + 3y – 5 = 0 ; (B) 3x – 2y + 1 = 0 ; (C) – 2x – 3y + 8 = 0 ; (D) – 2x + 3y – 4 = 0; Cho cosx = thì sinx có giá trị là: (A) ; (B) ; (C) ; (D) . sin bằng: (A) ; (B) ; (C ) ; (D) . Rút gọn A = ta được : (A) A = cos2x ; (B) A = 1 ; (C) A = sin2x ; (D) Kết quả khác . Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào ĐÚNG ? (A) Với mọi x , nếu cos2x > 0 thì cosx >0 ; (B) Với mọi x k (k Z ) tanx và cotx là cùng dấu ; (C) Với mọi x , tan 4x + cot 4x 2 ; ( D) Với mọi x ,nếu sin 2x < 0 thì sinx < 0 Cho 0 < x < Khẳng định nào sau đây là đúng (A) tan( x) > 0 ; (B) sin(x +) 0 ; (D) Các khẳng định trên đều sai. Bán kính đường tròn tâm I ( 3; 1) tiếp xúc với đường thẳng 4x 3y +6 = 0 là (A) R = ; (B) R = 1 ; (C) R = 3 ; (D) Kết qủa khác . Góc giữa đường thẳng và trục hoành bằng: (A) 30o ; (B) 45o ; (C) 600 ; (D) 900 Các đường tiệm cận của Hyperbol là : (A) x = ; (B) y = x ; (C) y = x ; (D) Kết quả khác. Số điểm kiểm tra một môn học, của một nhóm gồm11 học sinh được cho trong bảng sau : Điểm 4 5 7 8 9 10 Tần số 2 1 2 3 1 2 N = 11 Số trung vị của mẫu số liệu trên là : (A) 7; (B) 7,5 ; (C) 8 ; (D) 8.5 . Hàm số y = có giá trị nhỏ nhất (GTNN) bằng : (A) y = –1 ; (B) y = 1 ; (C) y = 0; (D) không có GTNN. Cho parabol (P) : . Các kết luận dưới đây kết luận nào là SAI (A) (P) có tiêu điểm là F( 2;0); (B) Đường chuẩn của (P) có phương trình x = 2 ; (C) (P) nhận Ox làm truc đối xứng ; (D) (P) đi qua điểm M( 1 ; . Elip có các đường chuẩn là: (A) x = ; (B) x = ; (C) x = ; (D) Một kết quả khác. Đường tròn ( C ) : x2 + y2 – 4x – 2y + 1 = 0 có tâm I và bán kính R nào sau đây : (A) I( 4 ; 2) và R = 2 ; (B) I( 2 ; 1) và R = 2 ; (C) I( 2 ; 1) và R = ; (D) I( 2 ; 1) và R = 2. Cho a, b > 0 ; ab > a + b .Tìm mệnh đề đúng: (A) ; (B) ; (C) ; (D) . B) PHẦN TỰ LUẬN : ( 3 đ ) Bài 1 : Cho tanx + cotx = 3 ( 0 < x < ) Tính sin 2x , cos2x . Bài 2 :Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, Viết phương trình chính tắc của Hyperbol có 1 đỉnh trùng với tiêu điểm F của Parabol (P): y2 = 4x và có tâm sai bằng . Bài 3 :Tìm gía trị của tham số m để cả 2 nghiệm của phương trình x2 – (2m+1) x + m2 + m = 0 cũng là nghiệm của bất phương trình x2 mx 3m1 0 . HẾT

File đính kèm:

  • docDe thi HK II lop 10 .doc