Đề thi học kì II năm học 2009-2010 môn thi: Vật lý – lớp 12 thời gian làm bài (45 phút ,không kể thời gian giao đề)

Câu1:Với m0 là khối lượng của chất phóng xạ ban đầu , m là khối lượng của chất phóng xạ ở thời điểm t , là hằng số phóng xạ , biểu thức của định luật phóng xạ là :

A.m0 = m . B.m = m0 . C.m = m0 . D.m = m0 .

Câu 2:Trong phản ứng hạt nhân , tổng khối lượng của các hạt tham gia phản ứng

A.tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng . B.tăng

C.giảm D.được bảo toàn

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II năm học 2009-2010 môn thi: Vật lý – lớp 12 thời gian làm bài (45 phút ,không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 Trường THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN THI:VẬT LÝ – LỚP 12 TỔ: LÝ-THỂ DỤC Thời gian làm bài (45 phút ,không kể thời gian giao đề) Đề chính thức Mã đề thi 204 Họ, tên thí sinh:...................................................................... Số báo danh:........................................................................... * Hãy tô vào đáp án đúng ; mỗi câu chỉ có một đáp án đúng ! 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 28 10 20 30 I.PHẦN CHUNG: DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu1:Với m0 là khối lượng của chất phóng xạ ban đầu , m là khối lượng của chất phóng xạ ở thời điểm t , là hằng số phóng xạ , biểu thức của định luật phóng xạ là : A.m0 = m . B.m = m0 . C.m = m0 . D.m = m0 . Câu 2:Trong phản ứng hạt nhân , tổng khối lượng của các hạt tham gia phản ứng A.tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng . B.tăng C.giảm D.được bảo toàn Câu 3:Kết luận nào sau đây không đúng về ánh sáng ? A.Hiện tượng quang điện đã chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng B.Ánh sáng mang năng lượng. C.Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.. D.Ánh sáng có cùng bản chất với tia X . Câu 4:Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A.Vật có nhiệt độ trên 30000 C phát ra nhiều tia tử ngoại . B.tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. C.tia tử ngoại có tác dụng nhiệt . D.Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ Câu 5:Dùng thuyết lượng tử ánh sáng sẽ không giải thích được A.hiện tượng phát quang của một số chất. B.thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. C.quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô. D.thí nghiệm Hecxơ về quang điện. Câu 6:Tia tử ngoại và tia X đều có bản chất là sóng điện từ , có bước sóng dài ngắn khác nhau nên : A.có khả năng đâm xuyên khác nhau B.chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều C.chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp điện D.chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều . Câu 7:Chọn phát biểu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử : A.Số khối A chính là số nuclôn tạo nên hạt nhân. B.Hạt nhân có nguyên tử số là Z thì có Z prôtôn. C.Hạt nhân trung hoà về điện. D.Số nơtron N chính là hiệu A – Z . Câu 8:Cho phản ứng hạt nhân : .Phản ứng trên toả hay thu năng lượng và bao nhiêu?Biết mn = 1,0087u;mD = 2,0136u; mHe = 4,0015u;mt = 3,016u;1u = 931(Mev/c2) A.thu năng lượng 18,0711(Mev). B.Tỏa năng lượng 18,0711(Mev). C.Tỏa năng lượng 12,550 (Mev). D.Thu năng lượng 30,011(Mev). Câu 9:Trong thí nghiệm giao thoa Yâng ở chương trình vật lí 12 , người ta dùng tia lade để thực hiện thí nghiệm vì tia lade có A.độ đơn sắc cao B.tính kết hợp C.cường độ lớn D.tính định hướng . Câu10:Tia gam ma không cùng bản chất với tia : A.Rơn ghen B.anpha C.tử ngoại D.hồng ngoại. Câu11:Hạt nhân có khối lượng là 59,934u.Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728u và khối lượng của nơtron là 1,00866u ; 1u = 931,5Mev/c2.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là ? A.510,7 Mev B.512,5Mev. C.8,51 Mev. D.8,01 Mev. Câu12:Trong phản ứng hạt nhân ,thì X là hạt nhân A.. B.. C.. D.. Câu13:Số nơtron trong hạt nhân là bao nhiêu? A.8. B.16. C.9. D.17. Câu14:Trong thí nghiêm Y -âng về giao thoa ánh sáng ,biết D = 2m ;a = 1mm ;.Vân tối thứ tư cách vân trung tâm là : A.4,2mm. B.4,8mm. C.2,4mm. D.6,6mm. Câu15:Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã là T ban đầu có chưa 8.1022 hạt nhân .Sau thời gian t = 3T thì số hạt nhân đã bị phân rã là : A. . B. . C.. D. . Câu16:Chu kì dao động riêng của mạch dao động , biết tụ điện trong mạch có điện dung 120pF và cuộn cảm có độ tự cảm 3mH là: A.T = 2,55.10-5s. B.T = 1,45.10-6s. C.T = 3,77.10-6s. D.T = 4,25.10-6s. Câu17:Cho phương trình .Hạt X là hạt gì? A. . B. . C. . D.. Câu18:Chiếu một bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35.Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là A.0,4. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,3. Câu19:Công thoát electron ra khỏi kim loại là A = 3,3.10-19J.Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu ?Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s A. 6 B. 60 C.0,6 D. 60. Câu 20:Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A.Toả ra một nhiệt lượng lớn B.hấp thụ một nhiệt lượng lớn . C.toả ra nhiệt lượng lớn nhưng cần nhiệt độ cao mới thực hiện được . D.trong đó hạt nhân của các nguyên tử bị nung nóng chảy thành các nucleon II.PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH CƠ BẢN Câu 21:Bút Laze mà ta thường dùng chỉ bảng là loại laze nào? A.Rắn . B.Khí C.Bán dẫn. D.Lỏng. Câu 22:Các hạt sơ cấp là những hạt có A.kích thước và khối lượng bằng hạt nhân nguyên tử . B.kích thước và khối lượng nhỏ hơn nguyên tử C.kích thước và khối lượng nhỏ hơn phân tử D.kích thước và khối lượng nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử . Câu 23:Tính số lượng phân tử Nitơ ()có trong 1g khí Nitơ .Biết khối lượng nguyên tử lượng của nitơ là 13,999u Biết 1u = 1,66.10-24g A. 43.1021 B. 215.1020 C. 43.1020 D. 215.1021 Câu 24:Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2m . Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có : A. vân sáng bậc 3 . B. vân tối. C. vân sáng bậc 5. D. vân sáng bậc 4. Câu 25:Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng , đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng phía với vân sáng trung tâm là 2,4mm , khoảng cách giữa hai khe I âng là 1mm , khoảng cách từ màn chứa hai khe đền màn quan sát là 1m . Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng : A. 0,72 B. 0,45 C. 0,68 D. 0,4 III.PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH NÂNG CAO Câu 26:Hệ thức Anh – xtanh giữa khối lượng và năng lượng là A. E = B. E = mc C. E = mc2 D. E = Câu 27:Một biến cố xảy ra tại một điểm cố định M trong thời gian của hệ quán tính K, chuyển động với tốc độ v đối với hệ quán tính K’. Gọi là thời gian xảy ra biến cố tính với đồng hồ trong hệ K’ thì biểu thức nào sau đây là đúng A B. C. D. Câu 28:Năng lượng nghỉ của electron là W0 = 0,51MeV. Khi electron có động năng bằng 1 MeV thì động lượng của nó có độ lớn bằng A. P = 79 MeV/c B. P = 14,1MeV/c C. P = 1,41MeV/c D. P = 0,79 MeV/c Câu 29:Trong hệ Mặt trời, hành tinh thứ hai kể từ Mặt trời trở ra là A. Kim tinh B. Thuỷ tinh C. Trái Đất D. Hoả tinh Câu 30:Một chiếc thước có độ dài 50cm, chuyển động với tốc độ v = 0,6c dọc theo chiều dài của thước. Biết c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Độ dài của thước khi đó là A. 30cm B. 40cm C. 45cm D. 35cm

File đính kèm:

  • docdđê 204 vl 12.doc