A.LÝ THUYẾT : ( 3 điểm )
Câu 1: Để nhân hai đơn thức với nhau ta làm thế nào ? ( 0,75 đ )
Áp dụng tính : -2x2y3.3xy ( 0,75 đ )
Câu 2 : Hãy nêu định lý về góc đối diện với cạnh lớn hơn ? ( 0,75 đ )
Áp dụng : Cho tam giác ABC , biết rằng : ( 0,75 đ)
AB = 3cm ; BC = 4cm; AC = 5cm
So sánh các góc của tam giác ABC ?
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đê thi học kì II (năm học 2012-2013) môn: Toán 7 (thời gian : 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI HỌC KÌ II ( Năm học 2012-2013 )
1) Xây dựng ma trận ra đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phép nhân hai đơn thức.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,75
1
0,75
2
1,5điểm=15 %
2. Định lý về góc đối diện với cạnh lớn hơn.
.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,75
1
0,75
2
1,5điểm=15 %
3. Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được.
.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
1
2
1điểm=10 %
4. Tính tổng của các đơn thức.
.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1 điểm=10 %
5. Tính tổng của
hai đa thức.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
1
2
1 điểm=10 %
6. Tìm độ dài 1 cạnh khi biết độ dài 2 cạnh còn lại bằng bất đẳng thức tam giác
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1 điểm=10 %
7. Tìm nghiệm của đa thức.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0.5
1
0,5 điểm=5 %
8. Tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của biến.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0.5
1
0,5 điểm=5 %
9. Hai tam giác bằng nhau.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
1
2
1 điểm=10 %
10. Định lí Pitago.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1 điểm=10 %
Tổng số câu
Tổng số điểm %
2
1,5 15 %
13
8,5 85 %
15
10 điểm
2. Đề bài:
ĐÊ THI HỌC KÌ II ( Năm học 2012-2013 )
MÔN : TOÁN 7
THỜI GIAN : 90 phút
A.LÝ THUYẾT : ( 3 điểm )
Câu 1: Để nhân hai đơn thức với nhau ta làm thế nào ? ( 0,75 đ )
Áp dụng tính : -2x2y3.3xy ( 0,75 đ )
Câu 2 : Hãy nêu định lý về góc đối diện với cạnh lớn hơn ? ( 0,75 đ )
Áp dụng : Cho tam giác ABC , biết rằng : ( 0,75 đ)
AB = 3cm ; BC = 4cm; AC = 5cm
So sánh các góc của tam giác ABC ?
B. BÀI TẬP : ( 7 điểm )
Bài 1 : Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được : (1 đ )
a) b)
Bài 2 : Tính tổng của các đơn thức sau : 3xyz2 và 5xyz2 và 2xyz2 (1đ)
Bài 3: Cho hai đa thức : ( 1đ )
P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1
Q (x) = -2x4 – x3 + 4x + 5
Tính : a) P(x) + Q(x) ; b) P(x) - Q(x)
Bài 4 : Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1 cm ,AC = 6 cm .Hãy tìm độ dài cạnh AB ,biết rằng độ dài này là một số nguyên ( cm ) .Tam giác ABC là tam giác gì ?(1đ )
Bài 5 : Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3x + 6 (0,5 đ )
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức 7m + 2n – 6 tại m = 1 và n = 2 (0,5 đ)
Bài 7 : Cho tam giác PQR cân tại P với đường trung tuyến PI. (2 đ )
a) Chứng minh
b) Cho biết số đo của hai góc PIQ và PIR
c ) Biết PQ = PR = 10 cm, QR = 12 cm, hãy tính đường trung tuyến PI ?
3-Đáp án
A. LÝ THUYẾT :
Câu 1:Để nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau. (0,75đ )
Áp dụng : -2x2y3.3xy = [( -2).3 ] (x2. x)(y3.y ) = -6x3y4 (0,75 đ )
Câu 2 : Trong một tam giác , góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. (0,75 đ )
Áp dụng : Ta có AB < BC < AC (0,25 đ )
Nên (0,5 đ )
B. BÀI TẬP :
Bài 1 : 1 ( 0,25 đ )
Bài 2 : Ta có: 3xyz2 + 5xyz2 + 2xyz2
= (3 +5 + 2).x.y.z2 (0,5đ)
=10 xyz2 (0,5đ)
Bài 3 : P(x) + Q(x) = (2x4 - 2x3 - x + 1) + (-2x4 – x3 + 4x + 5)
= 2x4 - 2x3 - x + 1-2x4 – x3 + 4x + 5 (0,25đ)
= (2x4 - 2x4) + (- 2x3 – x3) + (- x + 4x) + (1 + 5)
= - 2x3 + 3x +6 (0,25đ)
Bài 4 : Theo bất đẳng thức tam giác , ta có :
BC + AC > AB > AC – BC (0,25đ)
1 + 6 > AB > 6 – 1 (0,25đ)
7 > AB > 5 (0,25đ)
Vậy : AB = 6 cm . Tam giác ABC là tam giác cân. (0,25đ)
Bài 5 : Ta có: 3x + 6 = 0
3x = - 6 (0,25đ)
x = (0,25đ)
Bài 6 : Thay m = 1 và n = 2 vào đa thức: 7m + 2n – 6, ta được:
7.7 + 2.2 – 6 = 49 + 4 -6 = 47
Vậy giá trị của đa thức 7m + 2n – 6 tại m = 1 và n = 2 là bằng 47
Bài 7 :
cân tại P
PI đường trung tuyến
GT PQ = PR = 10 cm
QR = 12 cm
a)
b) Tính sđ góc PIQ và PIR
KL c) Tính PI 1 2
Chứng minh : Q I R
a) Xét và có:
PQ = PR = 10 cm
IQ = IR
PI: cạnh chung (0,25 đ)
Do đó ( c-c-c ) (0,25đ)
b)Câu a ta có :
nên ( hai góc tương ứng )
Mà : ( hai góc kề bù ) (0,25đ)
Vậy : hay sđ góc PIQ = sđ góc PIR (0,25đ)
c) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông PIQ ta có :
PI2 = PQ2 – IQ2 (0,25đ)
PI2 = 102 - 62
PI2 = 100 – 36 (0,25đ)
PI2 = 64 (0,25đ)
PI = 8
Vậy PI = 8 cm (0,25 đ)
File đính kèm:
- KT HK II( đề 2).doc