Đề thi Học kì II Toán 7 Trường THCS Đức Trí

Câu 1 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức là :

a) b) c) d)

Câu 2 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?

a) 0,5x – 3 b) c) – x3y2z d) 3(x + y)

Câu 3 : Nghiệm của đa thức (x + 2)(x2 + 1) là :

a) –2 b) –1 c) ± 1 d) Đáp số khác

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Học kì II Toán 7 Trường THCS Đức Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đức Trí ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II - TOÁN 7 GV: Lê Văn Hường Năm học : 2007 - 2008 A. Câu hỏi trắc nghiệm : (2đ) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời a,b,c,d . Em hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức là : a) b) c) d) Câu 2 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? a) 0,5x – 3 b) c) – x3y2z d) 3(x + y) Câu 3 : Nghiệm của đa thức (x + 2)(x2 + 1) là : a) –2 b) –1 c) ± 1 d) Đáp số khác Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = –2x + 0,5 . Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên ? a) M (1; –2,5) b) N(–1; 2,5) c) K(1; 2,5) d) H(–1; –2,5) Câu 5 : Cho tam giác ABC có . So sánh độ dài 3 cạnh của tam giác ABC : a) AB = BC > AC b) AB = BC BC d) Đáp số khác Câu 6 : Cho tam giác DEF có EF = 5cm, DE = 4cm, DF = 3cm. Tam giác DEF là tam giác gì ? a) vuông b) vuông tại E c) vuông tại D d) vuông tại F Câu 7 : Trực tâm I của tam giác MNE là giao điểm của : a) 3 đường cao b) 3 đường phân giác c) 3 đường trung tuyến d) 3 đường trung trực Câu 8 : Ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là 3 cạnh của một tam giác ? a) 1cm ; 2cm ; 3cm b) 1cm ; 2cm ; 4cm c) 2cm ; 3cm ; 4cm d) 4cm ; 6cm ; 1cm B. Bài toán : (8đ) Bài 1 : (1đ) Xác định hệ số m để đa thức 2x2 – mx + 4 có nghiệm là 2 Bài 2 : (1,5đ) Cho hai đa thức : A(x) = 2x3 – 4x2 + 7x – 1 B(x) = – 4x2 + 2x3 + 8 + 10x a) Tính A(x) – B(x) b) Tìm nghiệm của A(x) – B(x) Bài 3 : (1đ) Cho đa thức M(x) = x2 + 2. Chứng tỏ rằng M(x) không có nghiệm. Bài 4 : (1,5đ) Thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau : 8 2 4 5 4 6 8 10 8 8 8 4 5 8 6 5 8 5 8 8 7 6 9 8 6 5 9 6 10 7 a) Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. b) Tính số trung bình cộng. c) Tìm Mo. Bài 5 : (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 600, đường cao AH. Trên tia đối của tia HA, lấy điểm D sao cho HD = HA. Chứng minh Tam giác ACH = Tam giác DCH. Tính góc CAH. Trên HC lấy điểm E sao cho HE = HB. Chứng minh Tam giác HED = Tam giác HBA. Chứng minh DE vuông góc với AC Chứng minh AE + CD > BC ĐÁP ÁN TÓM TẮT VÀ BIỂU ĐIỂM A. Lý thuyết : 1d 2c 3a 4b 5c 6c 7a 8c B. Bài toán : Bài 1 : Tính đúng m = 6 (1đ) Bài 2 : Tính đúng A(x) – B(x) (1đ) Tính đúng x = – 3 (0,5đ) bài 3 : Chứng tỏ được M(x) không có nghiệm (1đ) bài 4 : Mỗi câu đúng (0,5đ x 3) bài 5 : Câu a : (1đ) Câu b : (0,5đ) Câu c : (0,5đ) Câu d: (1đ)

File đính kèm:

  • docDe thi HKII_Toan7_Duc Tri_07-08.doc