Đề thi Học kì II Toán 7 Trường THCS Trần Văn Ơn

Câu 1: ABC vuông tại A thì :

a) AB2 = AC2 + BC2 b) AC2 = AB2 + BC2

c) BC2 = AC2 + AB2 d) cả ba đều đúng

Câu 2: Trọng tâm của tam giác là:

a) Giao điểm 3 đường phân giác b) Giao điểm 3 đường cao

c) Giao điểm 3 đường trung tuyến d) Giao điểm 3 đường trung trực

Câu 3: Trực tâm của tam giác là:

a) Giao điểm 3 đường phân giác b) Giao điểm 3 đường cao

c) Giao điểm 3 đường trung tuyến d) Giao điểm 3 đường trung trực

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Học kì II Toán 7 Trường THCS Trần Văn Ơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Văn Ơn GV : Nguyễn Tự Lập ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II - TOÁN 7 A. Câu hỏi trắc nghiệm : ( 2 điểm ) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời a, b, c, d. Em hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng : Câu 1: D ABC vuông tại A thì : a) AB2 = AC2 + BC2 b) AC2 = AB2 + BC2 c) BC2 = AC2 + AB2 d) cả ba đều đúng Câu 2: Trọng tâm của tam giác là: a) Giao điểm 3 đường phân giác b) Giao điểm 3 đường cao c) Giao điểm 3 đường trung tuyến d) Giao điểm 3 đường trung trực Câu 3: Trực tâm của tam giác là: a) Giao điểm 3 đường phân giác b) Giao điểm 3 đường cao c) Giao điểm 3 đường trung tuyến d) Giao điểm 3 đường trung trực Câu 4: D ABC = D MNP nếu : a) . b) AB = MN ; AC = MP ; = c) AB = MN ; AC = NP ; = d) AC = MP Câu 5: Cho A = –2x2 + 2. Nghiệm của A là : a) 0 và 1 b) 0 và –1 c) 1 và –1 d) không có nghiệm Câu 6 : Cho A = x2 + 1. Nghiệm của A là: a) 0 và 1 b) 0 và –1 c) 1 và –1 d) không có nghiệm Câu 7 : Khi viết số 0,(36) dưới dạng phân số tối giản, ta được một phân số có tổng của tử và mẫu là : a) 15 b) 14 c) 135 d) cả a và c đều đúng Câu 8: Số thực x nào thỏa mãn đẳng thức a) b) x > 0 c) d) x < 0 B. Bài toán : (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Cho các đa thức sau : A(x) = x4 + 7x3 – 3x2 + 4x + 20 B(x) = 3x4 – 7x3 – 4x2 + 9x + 20 a) Tính C(x) = A(x) + B(x) b) Tính D(x) = A(x) – B(x) c) Tính C(1) và D(–1) Bài 2: (1 điểm) Tìm x biết : (2x – 3) – (3x + 2) + (6x – 5) = 10 Bài 3: (0,5 điểm) Tính giá trị của đa thức 6x2 – 4x + 9 biết rằng 3x2 – 2x + 8 = 0 Bài 4: (1 điểm) Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b biết rằng P(x) có 2 nghiệm là 2 và –1 Bài 5: (4 điểm) Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K. a/ Tam giác ABK là tam giác gì ? b/ Chứng minh DK vuông góc BC. c/ Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC. d/ Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh IK // AC . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Câu hỏi trắc nghiệm : ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,25đ 1 c 2 c 3 b 4 b 5 c 6 d 7 a 8 c B. Bài toán : (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5đ Bài 2: (1 điểm) x = 4 1đ Bài 3: (0,5 điểm) 6x2 – 4x + 9 = 2(3x2 – 2x + 8) – 7 = 2.0 – 7 = – 7 0,5đ Bài 4: (1 điểm) a = –1 ; b = –2 P(x) = x2 – x – 2 1đ Bài 5: (4 điểm) a) Tam giác ABK cân tại B 1đ b) !BAD = !BKD ( c-g-c) suy ra BÂD = BKÂD = 900 suy ra DK vuông góc BC 1đ c) HÂK = AKÂD (so le trong viø AH // DK) KÂD = AKÂD (!AKD cân tại D) Do đó HÂK = KÂD Mà tia AK nằm giữa 2 tia AH và AC Nên AK là tia phân giác của góc HAC 1đ d) Chứng minh được IK // AC 1đ

File đính kèm:

  • docDe thi HKII_Toan7_Tran van On_07-08.doc
Giáo án liên quan