Đề thi Học kì II Toán 7 Trường THCS Văn Lang

Câu 1 : Điểm E(a; 0,2) thuộc đồ thị hàm số y = 4x. Ta có :

a) a = – 0,5 b) a = – 0,05 c) a = 0,05 d) a = 1

7 6 5 8 6 8 9 6

Câu 2 : Cho dãy các giá trị

Tần số của giá trị 6 là :

a) 1 b) 2 c) 3 d) 6

Câu 3 : Cho M = 3x4y7 ; N = x2y3(–3x2y4) ; P = 6x4y6 ; Q = –6x3y7. Có bao nhiêu cặp đơn thức đồng dạng ?

a) 1 b) 2 c) 3 d) Không có cặp nào

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Học kì II Toán 7 Trường THCS Văn Lang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Văn Lang GV: Mai Thị Hồng Nhung ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HKII _ TOÁN 7 A/ Trắc nghiệm : Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời a, b, c, d. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Điểm E(a; 0,2) thuộc đồ thị hàm số y = 4x. Ta có : a = – 0,5 b) a = – 0,05 c) a = 0,05 d) a = 1 7 6 5 8 6 8 9 6 Câu 2 : Cho dãy các giá trị Tần số của giá trị 6 là : a) 1 b) 2 c) 3 d) 6 Câu 3 : Cho M = 3x4y7 ; N = x2y3(–3x2y4) ; P = 6x4y6 ; Q = –6x3y7. Có bao nhiêu cặp đơn thức đồng dạng ? a) 1 b) 2 c) 3 d) Không có cặp nào Câu 4 : Giá trị của biểu thức A = 3x2 – 4y – x – 1 tại x = –1 và y = 2 là : a) –9 b) –5 c) –3 d) Một kết quả khác Câu 5 : Cho cân tại N có . Số đo là : a) 300 b) 700 c) 750 d) 1500 Câu 6 : là tam giác đều khi có : a) MN = NP = MP b) c) MN = MP ; d) Cả 3 câu a, b, c đều đúng Câu 7 : Bộ ba số nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ? a) 2 ; 3 ; 4 b) 3 ; 4 ; 6 c) 3 ; 4 ; 7 d) 6 ; 9 ; 10 Câu 8 : Trực tâm của tam giác là giao điểm của : a) Ba đường cao b) Ba đường trung tuyến c) Ba đường phân giác d) Ba đường trung trực B/ Bài toán : Bài 1 : ( 3 điểm) Cho các đa thức : P(x) = x3 + 3x2 –3x – 1 Q(x) = – 3x3 + 5x2 – 4x + 2 Tính P(x) + Q(x) , P(x) – Q(x). Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của P(x) và Q(x). Bài 2 : ( 1 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau : 3x – 6 Bài 3 : ( 4 điểm) Cho vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài cạnh BC. Vẽ BD là tia phân giác của góc B (). Vẽ . Chứng minh BD là đường trung trực của AE Gọi F là giao điểm của 2 đường thẳng BA và ED. Chứng minh DF = DC, suy ra DA < DC. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ Trắc nghiệm : (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời c c a b c d c a B/ Bài toán : (8 điểm) Bài 1: ( 3 điểm) a) P(x) + Q(x) = –2x3 + 8x2 – 7x + 1 (0.75đ) P(x) – Q(x) = 4x3 – 2x2 + x – 3 (0.75đ) b) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của P(x) và Q(x) (0,75đ x 2) Bài 2: (1 điểm) a) x = 2 (0,5đ) b) Không có giá trị nào của x (0,5đ) Bài 3: (4 điểm) a) Tính BC = 10cm (1đ) b) (0,5đ) (0,5đ) BD là đường trung trực của AE (0,5đ) c) (0,5đ) (0,25đ) Mà : DA < DF (t/c đường xiên và hình chiếu) (0,5đ) Nên : DA < DC (0,25đ)

File đính kèm:

  • docDe thi HKII_Toan7_Van Lang_07-08.doc
Giáo án liên quan