Câu 1 : Phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0 có 2 nghiệm số là :
a) x1 = 1 ; x2 = 2/3 b) x1 = –1 ; x2 = –3 c) x1 = 1 ; x2 = 3/2 d) x1 = 1 ; x2 = –3/2
Câu 2 : Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau : x2 – 11 x + 30 = 0
a) x1 = –5 ; x2 = –6 b) x1 = 5 ; x2 = 6 c) x1 = –5 ; x2 = 6 d) x1 = 5 ; x2 = –6
Câu 3 : Cho phương trình x2 – 2x + m + 1 = 0. Định m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu :
a) m < –1 b) m > –1 c) m < –2 d) m > 0
Câu 4 : Điều kiện cho m để phương trình là phương trình bậc hai :
a) b) c) d)
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Học kì II Toán Khối 9 Trường THCS Đức Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đức Trí
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ II – TOÁN 9
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 : Phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0 có 2 nghiệm số là :
a) x1 = 1 ; x2 = 2/3 b) x1 = –1 ; x2 = –3 c) x1 = 1 ; x2 = 3/2 d) x1 = 1 ; x2 = –3/2
Câu 2 : Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau : x2 – 11 x + 30 = 0
a) x1 = –5 ; x2 = –6 b) x1 = 5 ; x2 = 6 c) x1 = –5 ; x2 = 6 d) x1 = 5 ; x2 = –6
Câu 3 : Cho phương trình x2 – 2x + m + 1 = 0. Định m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu :
a) m –1 c) m 0
Câu 4 : Điều kiện cho m để phương trình là phương trình bậc hai :
a) b) c) d)
Câu 5 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Biết góc C = 70o thì :
a) Góc A = 110o b) Góc D = 110o c) Góc A = 70o d) Cả 3 câu đều sai.
Câu 6 : Cho có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). Biết thì độ dài
nhỏ là:
a) 300 b) 600 c) d)
Câu 7 : Công thức tính diện tích hình quạt tròn là :
a) b) c) d)
Câu 8 : Một hình trụ có bán kính R = 4(cm), chiều cao h = 12(cm) thì diện tích xung quanh là:
a) b) c) d)
II. PHẦN TỰ LUẬN :
Bài 1 : (2đ) Giải các phương trình sau :
a)
16x2 + 8x + 1 = 0
x4 + 3x2 – 4 = 0
Bài 2 : (1đ) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 và đường thẳng (D) y = –2x – 3 trên cùng hệ trục toạ độ. Xác định toạ độ các giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Bài 3 : (1đ) Cho phương trình x2 + 3x – 10 = 0
Không giải phương trình, chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Tính x12 + x22 ;
Bài 4 : (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Vẽ đường tròn đường kính AH, đường tròn này cắt AB tại điểm E và cắt AC tại điểm F.
Chứng minh tứ giác AEHF là một hình chữ nhật.
Chứng minh tứ giác BEFC là một tứ giác nội tiếp.
Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh AI vuông góc với EF.
Cho AB = 3 cm, AC = 4cm. Tính diện tích tứ giác IEAF.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2đ)
1/ c 2/ b 3/ a 4/ c 5/ a 6/ d 7/ c 8/ d
II. PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)
Bài 1 :
a) Mỗi nghiệm (0,25đ x 2)
b) ê = 0 (0,25đ)
Nghiệm số kép x1 = x2 = –1/4 (0,25đ)
c) Tìm được nghiệm của phương trình trung gian (0,75đ)
Tính được nghiệm x = ± 1 (0,25đ)
Bài 2 :
- Vẽ đồ thị (1đ)
- Xác định toạ độ giao điểm (0,5đ)
Bài 3 :
a) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt (0,5đ)
b) x12 + x22 = 29 (0,25đ)
(0,25đ)
Bài 4 :
Chứng minh hình chữ nhật (1đ)
Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp được (1đ)
Chứng minh AI vuông góc EF (0,75đ)
Tính diện tích IEAF (0,75đ)
File đính kèm:
- De thi HKII_Toan9_Duc Tri_07-08.doc