Đề thi Học kì II Toán Khối 9 Trường THCS Trần Văn Ơn

Câu 1 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình ?

 a) b) c) d)

Câu 2 : Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?

 a) 1 nghiệm b) Vô nghiệm c) Vô số nghiệm d) Kết quả khác.

Câu 3 : Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có 2 nghiệm phân biệt cho bởi công thức :

 a) b) c) d)

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Học kì II Toán Khối 9 Trường THCS Trần Văn Ơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Văn Ơn ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KỲ II _ Môn : TOÁN 9 Gv : Lê Văn Chương Năm học : 2007 – 2008 A) Trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái a, b, c, hoặc d trong mỗi câu sau : Câu 1 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình ? a) b) c) d) Câu 2 : Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ? a) 1 nghiệm b) Vô nghiệm c) Vô số nghiệm d) Kết quả khác. Câu 3 : Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có 2 nghiệm phân biệt cho bởi công thức : a) b) c) d) Câu 4 : Phương trình 7x2 – 12x – 9 = 0 có hai nghiệm , . Ta có : a) + = b) + = c) . = d) . = Câu 5 : Hai bán kính OA, OB của đường tròn tạo thành góc ở tâm là 800. Số đo của lớn là : a) 2800 b) 1600 c) 800 d) Một kết quả khác Câu 6 : Một tứ giác nội tiếp trong đường tròn thì hai góc đối diện : a) Đối nhau b) Bù nhau c) Phụ nhau d) Kề và bù nhau Câu 7 : Cho đường tròn (O ; R) và một dây AB = R. Diện tích hình quạt tròn nằm trong góc ở tâm AOB là: a) b) c) d) Câu 8 : Hình trụ có chiều cao bằng 6cm, bán kính đáy bằng 4cm. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng : a) 48cm2 b) 12 c) 24cm2 d) Cả3 câu trên đều sai B) Các Bài Toán : Bài 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau : a) 3x4 – 5x2 – 28 = 0 b) Bài 2: Vẽ Parabol (P) : y = và đường thẳng (D) : y = –2x trên cùng một hệ trục tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính. Bài 3: Cho phương trình x2 – mx – 3 = 0 a) Chứng tỏ phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2. b) Tính x12 + x22  theo m. Bài 4: Cho rABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O; R). Đường phân giác trong của cắt BC tại D và cắt đường tròn (O) tại M. Từ D, kẻ DE và DF lần lượt vuông góc với AB và AC. Chứng minh tứ giác AEDF nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn này. Chứng minh AB.AC = AM.AD Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp rADC Chứng minh diện tích tứ giác AEMF bằng diện tích rABC ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A) Trắc nghiệm : (2 điểm ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 c c c d a b d a B) Các Bài Toán : (8 điểm) Bài 1: (2đ) a) x = 2 hoặc x = –2 ( 1 điểm ) b) ( 1 điểm ) Bài 2: (1,5đ) Bảng giá trị & Vẽ (P) ( 0,5 điểm ) Bảng giá trị & Vẽ (D) ( 0,5 điểm ) Tìm tọa độ giao điểm đúng ( 0,5 điểm ) Bài 3: (1đ) Tính đúng & cm > 0 , m ( 0,5 điểm ) Tính đúng kếùt quả ( 0,5 điểm ) Bài 4: (3,5đ) Cm Tứ giác AEDF nội tiếp ( 0, 5 điểm ) Xác định tâm I ( 0, 5 điểm ) Cm 2 tg đồng dạng ( 0, 5 điểm ) AB.AC = AM.AD ( 0, 5 điểm ) Cm ( 0, 5 điểm ) MC là tiếp tuyến ( 0, 25 điểm ) Cm : SAEMF = SABC ( 0,75 điểm )

File đính kèm:

  • docDe thi HKII_Toan9_Tran van On_07-08.doc