I - Phần trắc nghiệm (5 điểm):
Câu 1 :Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat AgNO3 có điện trở 2,5 . Anôt của bình bằng Ag và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Sau 16 phút 5 giây, khối lượng m của bạc bám vào catôt bằng bao nhiêu? Bạc có khối lượng mol nguyên tử là A =108g/mol
A. 2,16g. B. 4,32mg C. 4,32g D. 2,16mg
Câu 2 :Hai điểm M và N nằm trên cùng đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN , khoảng cách MN = d. Công thức sau đây là không đúng?
A. UMN= VM - VN B. UMN= E.d C. AMN= UMN¬.q D. E= UMN.d
Câu3: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A.Cb = 5 (μF). B.Cb = 10 (μF). C.Cb = 15 (μF). D.Cb = 55 (μF).
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn thi Vật lý 11 (chương trình nâng cao) - Đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 - 2011
Trường THPT Tú Đoạn Môn thi: Vật lý 11 (Chương trình nâng cao)
Thời gian làm bài: 60 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề số: 01
I - Phần trắc nghiệm (5 điểm):
Câu 1 :Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat AgNO3 có điện trở 2,5. Anôt của bình bằng Ag và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Sau 16 phút 5 giây, khối lượng m của bạc bám vào catôt bằng bao nhiêu? Bạc có khối lượng mol nguyên tử là A =108g/mol
A. 2,16g. B. 4,32mg C. 4,32g D. 2,16mg
Câu 2 :Hai điểm M và N nằm trên cùng đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN , khoảng cách MN = d. Công thức sau đây là không đúng?
A. UMN= VM - VN B. UMN= E.d C. AMN= UMN.q D. E= UMN.d
Câu3: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A.Cb = 5 (μF). B.Cb = 10 (μF). C.Cb = 15 (μF). D.Cb = 55 (μF).
Câu 4: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A.Cb = 5 (μF). B.Cb = 10 (μF) C.Cb = 15 (μF). D.Cb = 55 (μF).
Câu 5: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ồ, điện dung được tính theo công thức:
A. B. C. D.
Câu 6: Nối cặp nhiệt đồng – constantan với một milivôn kế thành một mạch kín . Nhúng mối hàn thứ nhất vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước sôi , milivôn kế chỉ 4,25 mV. Hệ số nhiệt điện động αT của cặp nhiệt này là:
A.4,25 μV/K B.42,5 mV/K C.42,5 μV/K D.4,25 mV/K
Câu 7: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
Câu 8: Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 100 Ω B.R = 150 Ω C.R = 200 Ω D.R = 250 Ω
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
C. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
D. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm.
Câu 10: Trong một mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R và máy thu có suất phản điện Ep và điện trở rp. Khi đó cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
A. B. C. D.
II - Phần tự luận (5 điểm)
Bài 1(2 điểm): Cho hai điện tích q1= 3.10-4C và q2= - 4.10-12C đặt trong chân không với khoảng cách là r = 3cm.
a. Lực tương tác giữa 2 điện tích là lực hút hay lực đẩy (có giải thích và vẽ hình).
b. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích.
Bài 2 (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ:
A
R1 = 2;R2 = 6;R3 = 3
R3 là bình điện phân có điện cực làm bằng
Ag và dung dịch chất điện phân là AgNO3
a. tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b. Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu hiệu điện thế mạch ngoài.
c. Tính lượng Ag bám vào Catốt của bình điện phân R3 sau 1 giờ (A=108, n=1).
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ 01
I. Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
D
D
A
B
C
B
C
D
B
II. Tự luận
Bài 1: (2 điểm)
a. Lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút vì hai điện tích trái dấu.
(1 điểm)
b. Tính lực hút:
(1 điểm)
Bài 2: (3 điểm)
a) (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
b. Tìm số chỉ của Ampe kế và hiệu điện thế mạch ngoài:
(0,25 điểm)
(ampekế chỉ 2 A) (0,25 điểm)
(0,5 điểm)
Lượng Ag bám vào Catot sau 1h
Ta có: (0,25 điểm)
è(0,25 điểm)
Theo công thức Farađây lượng Ag bám vào catot sau 1h là: (0,5 điểm)
File đính kèm:
- De thi 01 vat ly 11 nang cao kI 1 .doc