Đề thi học kỳ I môn thi Vật lý 11 (chương trình nâng cao) - Đề 2

 Đề số: 02

I - Phần trắc nghiệm (5 điểm):

Câu 1: Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) với hai điện cực bằng đồng (Cu) . Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy khối lượng của catốt tăng thêm 1,143g. Khối lượng mol nguyên tử của đồng là A = 63,5 g/mol. Lấy số Faraday F ≈ 96.500 C/mol. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I bằng bao nhiêu?

A. 0,965 A B.0,965 mA C.1,93 A D.1,93 mA

Câu 2 : Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:

A.Cb = 4C B.Cb = C/4. C.Cb = 2C. D.Cb = C/2

Câu 3: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:

A.Cb = 4C B.Cb = C/4 C.Cb = 2C D.Cb = C/2.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn thi Vật lý 11 (chương trình nâng cao) - Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN ĐỀ THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 - 2011 Trường THPT Tú Đoạn Môn thi: Vật lý 11 (Chương trình nâng cao) Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề số: 02 I - Phần trắc nghiệm (5 điểm): Câu 1: Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) với hai điện cực bằng đồng (Cu) . Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy khối lượng của catốt tăng thêm 1,143g. Khối lượng mol nguyên tử của đồng là A = 63,5 g/mol. Lấy số Faraday F ≈ 96.500 C/mol. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I bằng bao nhiêu? A. 0,965 A B.0,965 mA C.1,93 A D.1,93 mA Câu 2 : Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A.Cb = 4C B.Cb = C/4. C.Cb = 2C. D.Cb = C/2 Câu 3: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A.Cb = 4C B.Cb = C/4 C.Cb = 2C D.Cb = C/2. Câu 4: Số electron N phát ra từ catốt trong mỗi giây khi dòng điện trong điốt chân không có giá trị bão hoà Ibh = 12 mA là bao nhiêu? Biết điện tích electron là –e = -1,6.10-19C A.7,5.1022electron B.7,5.1016electron C.75.1016 electron D.75.1019 electron Câu 5: Nhiệt lượng tỏa ra trong hai phút khi một dòng điện 2A chạy qua điện trở thuần 100 W là: A. 48 kJ B.24 KJ. C. 24000 kJ D.400J. Câu 6: chọn câu đúng Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng . A. của các electron tự do cùng chiều điện trường B. của các electron tự do ngược chiều điện trường C. của các ion dương ngược chiều điện trường và ion âm cùng chiều điện trường D. của các ion dương cùng chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường Câu 7 Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 8: Nếu đoạn mạch AB chứa nguôn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức A. UAB=E-I(r+R). B. UAB = I(r+R) – E C. E/I(r+R) D. UAB = E + I(r+R). Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. Tăng rất lớn B. Tăng giảm liên tục C. Giảm về 0. D. Không đổi so với trước Câu 10: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. II - Phần tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-10C và q2 = -2.10-10C tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn là AB = a = 4cm. Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm C, biết rằng ba điểm A,B, C tạo thành một tam giác đều. Câu 2 (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: R2 R3 C D A B A Biết E1 = E2 = 2,5V; E3 = 2,8V; r1 = r2 = 0,1W; r3 = 0,2W. R1 = R2 = R3 = 3W; Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với các điện cực bằng bạc, điện trở của bình điện phân Rb = 6W. 1. Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. 2.Xác định số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn 3.Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực trong thời gian 48phút 15giây. ------------------HẾT------------------ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 I. Phần trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B A B A D B B A B N A B II. Tự luận Câu 1 : Tìm : *Các vector cường độ điện trường thành phần do q1 và q2 gây ra có: - điểm đặt tại N, hướng như hình vẽ; Độ lớn: E1N = E2N = k = .103 (V/m) (1đ) *Vector cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại N tuân theo nguyên lí chồng chất điện trường: = có : - điểm đặt tại N; - Hướng từ A sang B; - Độ lớn: EN = E1N = E2N == .103 (V/m) ( 1 điểm) Câu 2 Tìm bộ nguồn tương đương: Bộ nguồn tương đương: + Eb = E1 + E2 + E3 = 7,8V ( 0,25 đ) + rb = r1 + r2 + r3 = 0,4W ( 0,25 đ) Sơ đồ mạch điện: (R1ntR2)//(R3ntRb). *Điện trở tương đương mạch ngoài: RN = = 3,6W ( 0,5 đ) Số chỉ ampe kế là cường độ dòng điện trong mạch chính được xác định từ định luật Ohm đối với toàn mạch.I = = = 1,95ª ( 0,5 đ) *Hiệu điện thế hai đầu mạch bộ nguồn được xác định bởi: UN = IRN = 7,02V ( 0,5 đ) Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực. ta có: , giải hệ này ta thu được: I1 = 1,17A, I3 = 0,78A. (0,5đ) Khối lượng bạc bám giải phóng ở âm cực được tính từ biểu thức của định luật Faraday: m(g) = = 2,5272g (0,5đ)

File đính kèm:

  • docDe thi 02 vat ly 11 nang cao kI 2.doc