Câu 1: Gọi (P) là đồ thị hàm số y = 2x2 . Khi tịnh tiến (P) sang phải 1 đơn vị và tiếp tục tịnh tiến xuống dưới 3 đơn vị, ta được đồ thị hàm số:
(A) y=2x2 – 4x – 1 ; (B) y = 2(x2 – 1) – 3 ;
(C) y = -2x2 + 4x – 1 ; (D) y = 2(x2 + 1) – 3 .
4 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn: toán; lớp: 10a (nâng cao) thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 1 ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN; LỚP: 10A (NÂNG CAO)
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I/. Phần trắc nghiệm (4 điểm : chọn phương án đúng từ câu 1 đến câu 16, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Gọi (P) là đồ thị hàm số y = 2x2 . Khi tịnh tiến (P) sang phải 1 đơn vị và tiếp tục tịnh tiến xuống dưới 3 đơn vị, ta được đồ thị hàm số:
(A) y=2x2 – 4x – 1 ; (B) y = 2(x2 – 1) – 3 ;
(C) y = -2x2 + 4x – 1 ; (D) y = 2(x2 + 1) – 3 .
Câu 2: Cho mệnh đề .
Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là:
(A) ; (B) ;
(C) ; (D) “Không tồn tại thuộc .
Câu 3: Cho A = ; B = và C = (0; 4) khi đó (AB)C là:
(A) ; (B) hoặc ;
(C) ; (D) hoặc .
Câu 4: Trong mặt phẳng (Oxy) cho A(-1; 4) ; B(2; 5) và C(3; 2). Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành
(A) D(1; 0) ; (B) D(0; 1) ; (C) D(-1; 0) ; (D) Đáp án khác.
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình:
là:
(A) và ; (B) và ;
(C) Một kết quả khác ; (D) , và .
Câu 6: Cho ; . Tìm sao cho
(A) ; (B) ; (C) ; (D)
Câu 7: Nghiệm của hệ phương trình: là:
(A) (1; -2) ; (B) ; (C) ; (D) (-2; 1) .
Câu 8: Tập nghiệm của phương trình trong trường hợp là:
(A) ; (B) ; (C) ; (D) Một kết quả khác .
Câu 9: Hàm số
(A) Đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng ;
(B) Nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng ;
(C) Nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng ;
(D) Đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng .
Câu 10: Tìm giá trị của m để phương trình : có hai nghiệm trái dấu
(A) m > 1 ; (B) ; (C) m < 1 ; (D) .
Câu 11: Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 1200 ?
(A) (MN,NP) ; (B) (MO,ON) ; (C) (MN,OP) ; (D) (MN,MP) .
Câu 12: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình sau có nghiệm ?
(A) ; (B) ; (C) (D) .
Câu 13: Phương trình: có bao nhiêu nghiệm
(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 4 .
Câu 14: Để hai đồ thị và có hai điểm chung thì
(A) m = -3,5 ; (B) m -3,5 ; (D) .
Câu 15: Tập nghiệm của phương trình : là:
(A) S = {2} ; (B) S = {2; } ; (C) S = {2; -} ; (D) .
Câu 16: Tam giác với ba cạnh là 5, 12 và 13 có diện tích bằng bao nhiêu ?
(A) ; (B) 30 ; (C) ; (D) 20 .
II/. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Gọi (P) là đố thị của hàm số y = ax2 + c . Tìm a và c trong mỗi trường hợp sau:
a) y nhận giá trị bằng 3 khi x = 2 , và có giá trị nhỏ nhất là -1. (1 điểm)
b) Đỉnh của parabol (P) là I(0; 3) và một trong hai giao điểm của (P) với trục hoành là A(-2; 0) (1 điểm).
Câu 2: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m (1 điểm)
Câu 3: Giải và biện luận hệ phương trình: (1 điểm)
Câu 4:rong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có các đỉnh A(-4; 1), B(2;4) và C(2;-2)
a) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (1 điểm)
b) Tìm tọa độ trọng tâm G và trực tâm H của tam giác ABC (1 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN; LỚP: 10A (NÂNG CAO)
I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
C
C
B
D
B
A
D
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
C
A
A
B
C
C
A
B
II/. PHẦN TỰ LUẬN :(6 điểm)
Câu 1: Đặt : f(x) = ax2 + c
a) Theo giả thiết ta có: f(2)=3 hay 4a + c = 3
Hàm số này có giá trị nhỏ nhất bằng c khi a > 0 do đó ta có c = -1
Suy ra: 4a – 1 = 3 nên a = 1
Vậy hàm số y = x2 – 1
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b) Đỉnh parabol là I(0; 3) nên c = 3
Parabol cắt trục hoành tại A(-2; 0) nên f(-2) = 0
Hay 4a + c = 0 từ đó suy ra a = -
vậy hàm số là y = -x2 + 3
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2:
- Nếu m = 0 thì phương trình có nghiệm là: x = 0
- Nếu m 0 thì phương trình có hai nghiệm: x1 = -3m ; x2 =
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3:
a 2
D = = (a + 1)(a – 2)
1 a – 1
1 2
Dx = = -(a + 1)
a a – 1
a 1
Dy = = (a - 1)(a + 1)
1 a
- Nếu D 0 (a + 1)(a – 2) 0 a -1 và a 2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất:
- Nếu D = 0 a = -1 hoặc a = 2
Khi a = -1 hệ phương trình có vô số nghiệm:
Khi a = 2 Dx =-3 0 hệ phương trình vô nghiệm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4:
a) AB =
AC =
BC =
Vậy chu vi tam giác ABC là
Do AB = AC nên tam giác ABC cân tại A. Gọi H’ là trung điểm của BC thì AH’BC nên H’(2; 1)
Do đó : AH’ =
Vậy diện tích của tam giác ABC là: S = BC.AH’ = .6.6 = 18
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25
b) Trọng tâm G của tam giác là: G(;) hay G(0 ; 1)
Gọi H(x ; y). Ta có : AH = (x + 4 ; y – 1)
BC = (0 ; -6)
BH = (x – 2 ; y – 4)
AC = (6 ; -3)
Vì H là trực tâm tam giác ABC
Vậy H( ; 1)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
File đính kèm:
- De thi va dap an HKI lop 10A.doc